Tính kích thước ống baromet:

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cô đặc (Trang 62 - 65)

CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ PHỤ

5.2.4. Tính kích thước ống baromet:

Áp suất trong thiết bị ngưng tụ là 0,3 (at), do đó để tháo nước ngưng và hơi ngưng tụ một cách tự nhiên thì thiết bị phải có ống Baromet

(CTVI.57, Tr86, [3]). Với:

W: là lượng hơi ngưng (kg/s).

Gn: lượng nước lạnh tưới vào thiết bị (kg/s).

: tốc độ của hỗn hợp nước, chất lỏng đã ngưng chảy trong ống baromet (m/s). Thường lấy (0,5-0,6(m/s)); chọn = 0,5(m/s)

Chọn dB = 300 (mm)

Chiều cao của ống baromet được xác định theo công thức:

H = h1 + h2 + 0,5(m) (CT VI.58, Tr86, [3]). Với:

h1: là chiều cao của cột nước trong ống cân bằng với hiệu số giữa áp suất

khí quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ (m).

h2: là chiều cao cột nước trong ống baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực của nước chảy trong ống (m)

Ta có: (CT VI.59, Tr86, [3]). Ở đây b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg)

b = (1 – 0,15).760 = 646 (mmHg)

Và (CT VI.60, T2/87)

Hệ số trở lực khi vào đường ống lấy = 0,5, khi ra khỏi ống lấy = 1 thì công thức trên có dạng như sau:

Với:

H: toàn bộ chiều cao ống baromet (m). d: đường kính trong của ống Baromet (m).

: hệ số ma sát khi nước chảy trong ống.

- Để tính ta tính hệ số chuẩn Re khi chất lỏng chảy trong ống Baromet:

Với: dB: đường kính ống dẫn (m )

: khối lượng riêng của nước tra theo t2đ= 25(oC) = 997,08(kg/m3) ( bảng I.6, T1/12)

: độ nhớt của nước tra ở 25(oC)

=0,8937.10-3 (N.s/m2) (bảng I.102, T1/94)

Vậy ống baromet có chế độ chảy xoáy, ở chế độ chảy xoáy ta có thể xác định hệ số ma sát theo công thức sau:

(CT II.65, Tr380, [2]) Với:

: độ nhám tương đối xác định theo công thức sau:

(CT II.65, Tr380, [2]) Trong đó:

: độ nhám tuyệt đối: = 0,1(mm). dtd: đường kính tương đương của ống (m)

(W/m.độ)

Nên:

Và: H = h1+h2+0,5 = 7,231 + h2 + 0,5

Giải hệ phương trình ta được: H = 7,769(m) h2 = 0,038 (m)

Ngoài ra còn lấy thêm chiều cao dự trữ để tránh hiện tượng nước dâng lên ngập thiết bị 0,5(m). Suy ra chiều cao của baromet là: H = 8,269(m). Nhưng trong thực tế người ta thường chọn chiều cao baromet,

H = 12 (m).

5.3. Chọn bơm:

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cô đặc (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w