Bơm dung dịch từ nồ i3 vào nồ

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cô đặc (Trang 72 - 75)

CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ PHỤ

5.3.4. Bơm dung dịch từ nồ i3 vào nồ

Chọn bơm ly tâm với chiều cao hút và chiều cao đẩy là 8(m).

Công suất của bơm được tính theo công thức: . Với: : Hiệu suất của bơm, chọn = 0,85.

Dung dịch ra khỏi nồi 3 có: x3 =16,019 (%) và ở nhiệt độ là 74,476(oC) Tra I.85.STQTTB T1/ 57

= 0,266.10-3(N.s/m2)

Q: Năng suất của bơm (m3/s).

H: Áp suất cần thiết để dung dịch chuyển động trong ống. H = Hm+ Hc + Ho

Với: Hm: Trở lực trong mạng ống

Hc: Chênh lệch áp suất ở cuối ống đẩy, đầu ống hút. Ho: Chiều cao ống hút và đẩy, chọn: Ho=8(m)

Tính Q : (m3/s)

Với: Gđ là lượng dung dịch đầu, kg/s.

1,98.10-3 (m3/s) Tính H : Tính Hm: - Ta có: Chọn Chọn d = 0,08 (m)

- Hệ số ma t được tính qua chế độ chảy Re:

3,172.105 > 104

Có chế độ chảy xoáy, suy ra:

(II.65, STQTTB, T1/380).

Với: : Là độ nhám tương đối được xác định theo công thức sau:

.

Trong đó: d tđ: Đường kính tương đối của ống (m) : Độ nhám tuyệt đối, = 0,1(mm) = 0,022(W/m.độ) Tổng trở lực: Theo bảng II.16.STQTTB T1/382; ta có: cửa vào = 0,5 N010 cửa ra = 1 N010 khuỷu ống = 0,38 (3 khuỷu), ( N029)

van tiêu chuẩn = 4,00 (2 cái), ( N037)

van chắn = 0,5 N045

Vậy:

Chênh lệch áp suất cuối ống đẩy và đầu ống hút: (m) Với: P1, P2: áp suất tương ứng đầu ống hút, cuối ống đẩy.

Áp suất toàn phần của bơm:

H = 0.871+ 8,528 + 8= 17,399 (m) Công suất của bơm:

Công suất của động cơ điện:

= (KW)

Người ta thường lấy động cơ có công suất lớn hơn công suất tính toán để tránh hiện tượng quá tải. Vì Ndc < 1(KW) (II.33.STQTTB, T1/440) chọn hệ số dự trữ = 1,75

Suy ra: N = .Nđc = 1,75.0,459 =0,803 (KW).

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cô đặc (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w