Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ:

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cô đặc (Trang 66 - 70)

CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ PHỤ

5.3.2. Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ:

Chọn bơm ly tâm 1 guồng để bơm nước lạnh lên thiết bị ngưng tụ, ta chọn chiều cao ống hút và ống đẩy của bơm là: Ho= 18 m

Chiều dài toàn bộ đường ống là: 22 m Đường kính ống dẫn nước:

Chọn

Chọn d = 0,14 m

Công suất của động cơ được tính theo công thức sau:

.(CT II.189, STQTTB, T1/trang 439). Với: : khối lượng riêng của nước ở 25 oC

N: công suất cần thiết của bơm(KW) Q: năng suất của bơm (m3/s).

H: áp suất toàn phần (áp suất cần thiết để chất lỏng chảy trong ống) : hiệu suất của bơm, chọn =0,85

(bảng II.32,STQTTB,T1/trang 439, chọn

• Tính Q:

Với: Gn: là lượng nước lạnh tưới vào thiết bị ngưng tụ (kg/s).

• Tính H: H = Hm + Ho+ Hc (m). (CT II.185, STQTTB, T1/trang438) Trong đó:

Hm : trở lực thủy lực trong mạng ống.

Hc : chênh lệch áp suất ở cuối ống đẩy và đầu ống hút.

Ho: tổng chiều dài hình học mà chất lỏng được đưa lên (gồm chiều cao hút và chiều cao đẩy )

Tính Hm : Với:

l: chiều dài toàn bộ ống, l = 22 m

d: đường kính trong của ống, d = 0,14 m

: tốc độ của nước trong ống (m/s). : hệ số ma sát

: trở lực chung.

Hệ số ma sát được xác định qua chế độ chảy Re: . Với: : độ nhớt của nước ở 25 oC

=0,8937.10-3 N.s/m2 (bảng I.102, STQTTB, T1/trang 94)

Nên trong ống có chế độ chảy xoáy.

Tính hệ số ma sát:

(CT II.65, STQTTB, T1/trang 380). Với: : là độ nhám tương đối được xác định theo công thức sau:

. Trong đó:

dtđ : đường kính tương đương của ống.(m) : độ nhám tuyệt đối, = 0,1 mm

= 0,0194 W/m.độ

Tổng trở lực: theo bảng II.16,STQTTB,T1/trang 382; ta có: (đọc lại)

cửa vào = 0,5 (Bảng N010)

cửa ra = 1 (Bảng N010)

khuỷu ống = 0,38 (6 khuỷu) (Bảng N029)

van tiêu chuẩn= 4,1 (Bảng N037)

van chắn = 0,5 (Bảng N045)

Vậy: (m)

Chênh lệch áp suất cuối ống đẩy và đầu ống hút:

Với: P1, P2: áp suất tương ứng đầu ống hút, cuối ống đẩy.

(m) Áp suất toàn phần của bơm là:

H = 2,329 + 18 + (- 8,525) = 11,804 (m) Công suất của bơm:

Công suất của động cơ điện:

Thường lấy động cơ có công suất lớn hơn công suất tính toán để tránh hiện tượng quá tải.Vì Vì 5KW >Ndc >1KW tra bảng II.33,T1/Trang 440), chọn hệ số dự trữ = 1,5.

Suy ra: N = .Nđc = 1,5.3,004 = 4,506 (KW)

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cô đặc (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w