C ˆ= Bˆ (theo tính chất tam giác cân).
1) BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
GV: yêu cầu HS thực hiện ?1
Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh cĩ độ dài: a) 1 cm, 2 cm, 4 cm
b) 1 cm, 3 cm, 4 cm Em cĩ nhận xét gì?
HS tồn lớp thực hiện ?1 vào vở Một HS lên bảng thực hiện
Nhận xét: Khơng vẽ được tam giác cĩ độ dài các cạnh như vậy.
Trong mỗi trường hợp, tổng độ dài hai đoạn
nhỏ hơn so với đoạn lớn nhất như thế nào? HS: Cĩ 1 + 2 < 4; 1+ 3 = 4Vậy tổng độ dài hai đoạn nhỏ, nhỏ hơn hoặc bằng độ dài đoạn lớn nhất.
Như vậy, khơng phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác. Ta cĩ định lí sau:
GV đọc định lí Tr. 61 SGK. GV vẽ hình.
Một HS đọc lại định lí HS vẽ hình vào vở
Hãy cho biết GT, KL của định lý? GT ∆ ABC
KL AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB Hãy chứng minh định lý
GV: các BDT trong kết luận của định lý được gọi là các BDT tam giác .
HS: trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Trong tam giác BCD, ta sẽ so sánh BD với BC.
Do tia CA nằm giũa hai tia CB và CD nên BCD > ACD (1)
Mặt khác theo cách dựng,tam giác ACD cân tại A nên
ACD = ADC = BDC (2) Từ (1) và (2) suy ra :
BCD > BDC (3) Trong tam giác BCD , từ (3) suy ra: AB + AC = BD > BC
(Theo quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong một tam giác).
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS làm bài tập 15 Tr.63 SGK
theo các nhĩm học tập. HS hoạt động theo nhĩm.Bảng nhĩm:
2cm 1c 3cm m A B C A B H C D
a) 2 cm + 3 cm < 6 cm ⇒ khơng thể là ba cạnh của một ∆ .
b) 2 cm + 4 cm = 6 cm ⇒ khơng thể là ba cạnh của một ∆ .
c) 3cm + 4 cm > 6cm ⇒ độ dài này là 3 cạnh của một tam giác.
GV: nhận xét bài làm của một vài nhĩm. Đại diện một nhĩm lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét, gĩp ý.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác.Xem trước hệ quả của BDT tam giác .
Tuần 29 Ngày soạn:25/03/10
Tiết 52 Ngày dạy :27/03/10
§3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC