DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bộ đồ dùng học toán

Một phần của tài liệu Giao an tuan 24 (Trang 30 - 33)

- Bộ đồ dùng học toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. Kiểm tra bài cũ : 5' A. Kiểm tra bài cũ : 5'

- Yêu cầu hs làm vào vở nháp

Điền >, < , = 100 … 200 300 … 400 500 … 400 600 … 600 - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới : 30' 1. Giới thiệu bài:

2. Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến200. 200.

- Gắn lên hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị?

- Số này đọc là: Một trăm mười.

? Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào?

? Một trăm là mấy chục?

? Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục? ? Có lẻ ra đơn vị nào không?

- Đây là 1 số tròn chục.

- Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả .

- Yêu cầu lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.

3. So sánh các số tròn chục.

- Gắn lên hình biểu diễn 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?

- Gắn tiếp lên hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?

- 110 hv và 120 hv thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn.

? Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?

- Yêu cầu HS đọc phần điền dấu >, <

- Làm bài - Nghe

- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau đó,viết số như phần bài học trong SGK.

- Đọc: Một trăm mười. - 3 chữ số, ...

- Một trăm là 10 chục. - 11 chục.

- Không lẻ ra đơn vị nào.

- Hs suy nghĩ và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.

-1 HS đọc số, 1 HS đọc phần viết số, lớp theo dõi và nhận xét. - Đọc

- 110 hình vuông, sau đó viết số 110.

- 120 hình vuông, sau đó viết số 120.

- Trả lời

- Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông qua việc so sánh 110 hình vuông và 120 hình vuông như trên, trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau.

- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120.

- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau.

- Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120.

- Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130.

4. Luyện tập, thực hành.Bài 1: Viết(theo mẫu) Bài 1: Viết(theo mẫu)

- Gọi hs nêu yêu cầu 110: một trăm mười 130: một trăm ba mươi ...

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi, 1 HS đọc số ,viết số.

- Gv nhận xét.

Bài 2: >, < =?

110 ... 120 ... 120 ... 110 ... 120 ... 110 ...

- Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng.

Bài 3: <; >; =?

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

100 ... 110 140 ... 140 ... 150 ... 170 180 ... 170 ... - Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.

Bài 4: Số?

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài.

110; ...; 130; 140; ...; 160; 170; ... ;... 200. ? Tại sao lại điền 120 vào chỗ trống thứ

nhất? - Đây là dãy các số tròn chục từ 110 đến 200 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS kể các số tròn chục đã học - 110 < 120; 120>110. - Chữ số hàng trăm cũng là 1. - 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2.

- 120 < 130 hay 130 > 120.

- Viết (theo mẫu)

- Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS đọc bài và nhận xét. - Đọc yêu cầu - Làm bài - Điền dấu >, < ,= - Làm bài vào vở - Số?

- Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. - Vì đếm 110 sau đó đếm 120 rồi

đếm 130, 140.

theo thứ tự từ bé đến lớn.

5. Củng cố – Dặn dò : 5'

- Nhận xét tiết học - Ôn lại các số vừa học

trên. - Nêu

________________________________________Luyện từ và câu Luyện từ và câu

TIẾT 24: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨYI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, dặc điểm của các loài vật. - Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - HS có ý thức trình bày bài khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Hỉnh ảnh một số loài thú, máy tính tivi, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 5' A. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu “...như thế nào?”

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: 30' Giới thiệu bài.

a. Hướng dẫn chọn tên con vật phù hợp với đặc điểm. với đặc điểm.

Bài 1:Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên một từ chỉ đúng đặc điểm của nó

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

- Bắn bức tranh minh họa và yêu cầu học sinh quan sát tranh.

- Tranh minh họa hình ảnh của các con vật nào?

- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây :

- Gọi học sinh đọc đề bài tập 2 - Bài tập này có gì khác với bài tập1? - Yêu cầu học sinh làm bài tập.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài của mình.

- Nhận xét học sinh và nêu đáp án:

a. Dữ như hổ (cọp): chỉ người nóng tính, dữ tợn.

- 2 em thực hành hỏi - đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc.

- Học sinh quan sát tranh.

* Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.

- 3 học sinh đọc bài làm, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.

- 1 em đọc đề bài.

Bài tập 2 yêu cầu tìm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa ra. - Hs suy nghĩ làm bài tập. - Mỗi học sinh làm 2 câu

b. Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát. c. Khỏe như voi: khen người có sức khỏe tốt.

d. Nhanh như sóc: khen người nhanh nhẹn.

- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật.

* Ví dụ: Chậm như rùa. Chậm như sên.

Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát như cáy. Khỏe như trâu. Ngu như bò. Hiền như nai...

- Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được.

b. Hướng dẫn điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. vào ô trống.

Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào

ô trống

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gọi học sinh đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, sau đó chữa bài.

- Gọi học sinh đọc lại bài vừa làm. - Khi nào phải dùng dấu chấm? - Giáo viên nhận xét 1 số bài.

C. Củng cố, dặn dò: 5'

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Hoạt động theo lớp, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp đọc.

- Học sinh làm bài vào vở,

* Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.

- HS đọc.

- Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS điền bảng phụ.

- 2, 3 HS đọc lại bài của mình. * Khi viết hết câu ta phải ghi dấu chấm.

______________________________________Luyện toán Luyện toán

ÔN SỐ 1, SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIAI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Hs biết vận dụng quy tắc số 1, số 0 trong phép nhân, phép chia vào làm các bài tập.

- Làm bài tập 1( 132) bài 1,2 ( 133) bài 1,2 ( 134)

II. CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Giao an tuan 24 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w