III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an tuan 24 (Trang 27 - 30)

C. Bài mới: 30’ a/ Khám phá

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.KTBC

- Nhắc lại nôi quy lớp học?

B.Bài mới

1.Giới thiệu bài:

-Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu các khối lệnh để chuẩn bị cho phần thự hành lắp ráp robot thám hiểm phát hiện vật thể.

2.Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu các khối lệnh. - Nhóm 4 thục hành

- Nhiệm vụ: nghiêm cứu các khối lệnh sẽ dung trong lập trình robot thám hiểm tự hành.

Khối xanh lá - Khối động cơ.

Nêu tác dụng của từng khối lệnh màu xanh lá?

- Nêu lại nội quy lớp học.

Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy, cô.

Nhiệt tình, sôi nổi tham gia các hoạt động trên lớp

Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ công cụ học tập. Sử dụng các chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không được làm rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang các chi tiết về nhà Làm việc có tổ chức, hòa đồng, đoàn kết và chia sẻ công việc với nhau

- Hs lắng nghe.

- Dùng để điều chỉnh tốc độ của động cơ, mức động cơ từ 0 đến 10, có thể nhập hơn 10 nhưng tốc độ lớn nhất vẫn là 10.

- Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động của động cơ, có thể

Các khối màu đỏ (Các khối âm thanh và hiển thị).

- Nêu tác dụng của khối lệnh màu đỏ?

Các khối màu vàng (Các khối lệnh điều kiện).

Nêu tác dụng của khối lệnh màu vàng?

Các khối màu cam: phát hiện vật cản ở phía trước

Hoạt động 2: Thực hành lập mã lệnh. - HS thực hành lập mã lệnh và giải

thích ý nghĩa các khối lệnh.

nhập bao nhiêu tuỳ thích, đơn vị đo lường tương đối với giây chứ không bằng.

- Dùng để dừng động cơ.

Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang trái hoặc sang phải.

Dùng để điều chỉnh và thay đổi màu sắc hiển thị trên bộ não

(Smarthub) của robot. Có các màu sắc như: đỏ, vàng, xanh lá, xanh dương, ...

- Khối âm thanh:

+ Dùng để phát ra các đoạn nhạc có sẵn trong phần mềm,mô tả các âm thanh hoạt động của robot trong từng bài học.

- Khối hình ảnh:

+ Dùng để phát ra hình ảnh có sẵn trong phần mềm.

Khối chờ có điều kiện, chờ:

+ Dùng để phát hiện vật thể, phát hiện độ nghiêng, phát hiện

- GV hướng dẫn, giúp đỡ

Hoạt động 3: Tìm hiểu về robot thám hiểm tự hành.

Giáo viên giới thiệu bài học (trình chiếu video trong phần mềm) và đặt câu hỏi:

- Các nhà khoa học muốn khám phá ở những nơi nguy hiểm hoặc không thể đi đến đó được (núi lửa, ngoài vũ trụ…v…v)để phát hiện các vật thể như nguồn nuwowcs, sinh vật … thì sử dụng cái gì để thay thế?

Hoạt động 4:Robot thám hiểm.

Giáo viên trình chiếu video sản phẩm Robot thám hiểm.

- Robot thám hiểm phát hiện vật thể có bao nhiêu bước lắp ghép?

Hoạt động 3: Thực hành lắp ghép và trình bày sản phẩm.

C.Tổng kết- đánh giá - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh - Dọn dẹp lớp học.

tiếng động hoặc chờ trong bao nhiêu giây, ...

- Khối vòng lặp.

+ Dùng để lặp đi lặp lại 1 chương trình.

- Thảo luận nhóm thực hành.

- HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến:

Các nhà khoa học muốn khám phá ở những nơi nguy hiểm hoặc không thể đi đến đó được (núi lửa, ngoài vũ trụ… v…v) để phát hiện vật thể thì sử dụng robot thám hiểm phát hiện vật thể để thay thế.

- Có ….. bước lắp ghép.

- HS thực hành lắp ghép.

- Trinh diễn sản phẩm, giải thích ý tưởng.

______________________________________

Ngày soạn: 1/5/2020

Ngày giảng: Thứ năm /7/5/2020

Toán TIẾT 119 : CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục.

- GD hs tính cẩn thận khi làm toán

Một phần của tài liệu Giao an tuan 24 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w