❖ Khách hàng
Khách hàng là một trong những nhân có ảnh hưởng lớn đến quyết định phát triển sản phẩm mới. Khi nhịp sống ngày càng hối hả, con người tiếp xúc với nền công nghệ khoa học hiện đại hơn thì nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng với sản phẩm thay đổi liên tục. Vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu đó để có những sản phẩm mới với những tính năng, công dụng, chất lượng sản phẩm bám sát nhu cầu hoặc gợi mở nhu cầu cùa khách hàng.
_ F
❖ Đôi thủ cạnh tranh
Sự am hiêu vê đôi thủ cạnh tranh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đôi với các doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu hàng hóa tiêu thụ trên thị trường, khả năng mở rộng thị trường và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp cần có những phân tích đầy đủ và rõ nét về động thái của đối thủ trên thị trường để đưa ra những chiến lược nhằm đối phó với đối thủ. Khi thị trường cạnh tranh gay gắt như thế, buộc doanh nghiệp phải có sự khác biệt như cải tiến sản phẩm, khác biệt trong khâu bán hay hậu mãi,.. Từ đó cho khách hàng sự so sánh rõ ràng hơn, thu hút được tập khách hàng mới, giúp doanh nghiệp chiếm lợi thế trên thị trường.
❖ Nhà cung cấp
Một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn đến giá cả và chất lượng cùa sản phẩm là giá cả và chất lượng của nguyên, nhiên vật liệu đầu vào. Nhà cung cấp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh đầu vào cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể chi phối, tác động tiêu cực đến giá nguyên liệu đầu vào. Do đó, các doanh nghiệp ngày này cần quan tâm xây dựng mối quan hệ bền vừng với các nhà cung cấp, tức là hoạt động trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.
❖ Nhân tố môi trường
Môi trường kinh tế: Đây là nhân tố ảnh hưởng rất to lớn với doanh nghiệp và
là nhân tố quan trọng nhất trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Một nền kinh tế tăng trưởng sẽ tạo đà cho doanh nghiệp phát triến, nhu cầu dân cư sẽ tăng lên đồng nghĩa sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt. Thị trường được mở rộng đây chính là cơ hội tố cho những doanh nghiệp biết tận dụng thời cơ, biết tự hoàn thiện mình, không ngừng vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Khi đó công cuộc phát triển sản phẩm mới là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp trong cuộc đua với các doanh nghiệp khác.
Và ngược lại khi nền kinh tế bị suy thoái, bất ổn định , tâm lý người dân hoang mang, sức mua của người dân giảm sút, các doanh nghiệp phải giảm sản lượng phải
tìm mọi cách đê giữ khách hàng, gây khó khăn cho quá trình phát triên sản phâm của doanh nghiệp.
Các yếu tố của nhân tố kinh tế như tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát tỷ giá hối đoái... cũng tác động đến khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Môi trường chính trị- pháp luật: Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động
trong một quốc gia đều chịu sự ảnh hưởng và chi phối cùa yếu tố luật pháp, chính trị•. Chính
trị• của Việ• t Nam tương đối ổn định tạo điều kiệ• n thuậ•n lợ•
i cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, Nhà nước ta đấy mạnh xây dựng và đổi mới thể chế pháp luật về kinh tể, ban hành nhiều bộ luật như Luật tương mại, Luật đầu tư, Luật bảo về môi trường, Luật doanh nghiệp, ... nhằm bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp, các cá nhân.
Môi trường vãn hóa- xã hội: Văn hóa- xã hội cũng là một trong những nhân tố
quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp. Mỗi vùng, mỗi địa phương có nhu cầu, thái độ tiêu dùng, trình độ dân trí, thị hiếu, sở thích,... khác nhau. Do đó, doanh nghiệp cần chú trọng đến các yếu tố như văn hóa từng vùng miền, phong tục tập quán, thói quen để đưa ra những dòng sản phẩm phù hợp nhất với thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam.
Môi trường khoa học- công nghệ'. Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chất lượng sản phẩm và giá bán bất kỳ một sản phẩm nào được sản xuất ra cũng đều phải gắn với một công nghệ nhất định. Công nghệ sản xuất đó sẽ quyết định chất lượng sản phẩm cũng như tác động tới chi phí cá biệt của từng doanh nghiệp từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp.
Môi trường tự nhiên: Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều
kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh vị trí địa lý thuận lợi ở trung tâm công nghiệp hay gần nhất nguồn nguyên liệu, nhân lực trình độ cao, lành nghề hay các trục đường giao thông quan trọng ... sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển, giảm được chi phí. Các vấn đề ô nhiểm môi trường, thiếu năng lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Cùng với nhu cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực có hạn khiến cho xã hội cũng như các doanh nghiệp phải thay đôỉ quyết định và các biên pháp hoạt động liên quan.
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1, tác giả đã trinh bày tông quan các công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm mới tại doanh nghiệp. Trong đó, tác giả đã trình bày dung sản phẩm, sản phẩm mới, phát triển sản phẩm mới các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản phẩm mới. Đó cũng là cơ sở đề hình thành nên khung phân tích của để tài. Chương 2 của luận văn, tác giả xin trình bày về Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Thiêt kê nghiên CÚT1
Mục tiêu. Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận về chiến lược phát triển sản phẩm, phân tích thực trạng áp dụng tại Công ty cố phấn chứng khoán KB Việt Nam cho thấy một trong những vấn đề cần thiết đặt ra trong bất kỳ thời điểm nào, bất kỳ doanh nghiệp nào là phải làm gì đề có thể phát triền bền vũng và đi đúng hướng trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay. Chiến lược phát triển sản phẩm là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, việc nghiên cứu các khách hàng trực tiếp, gián tiếp để định hướng phát triển sản phẩm cùa doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng.
Nội dung nghiên cứu: Các nội dung được tác giả nghiên cứu tập chung các vấn đề sau: đối tượng khách hàng, các yếu tố về thương hiện và sản phẩm của KBSV, các yếu tố về phí của sản phẩm dịch vụ và các dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau khi bán.
Quy trình nghiên cứu của đề tài:
▼
Sư đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài
Nguồn: Tấc giả xây dựng
Tác giả đề xuất quy trình nghiên cứu gồm 6 bước, bao gồm: • Bước 1 .Xác định vấn đề nghiên cứu:
Phát triển sản phẩm mới tại công ty cổ phần chứng khoán KBSV • Bước 2.Cơ sở lý luận và tình hình nghiên cứu:
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết, các công trình nghiên cứu, các bài báo, báo cáo, ...
trong và ngoài nước liên quan tới sản phâm mới, phát triên sản phâm mới. • Bước 3.Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thứ cấp kết hợp nghiên cứu sơ cấp. Trong đó nghiên cứu thứ cấp là nghiên cứu các tài liệu, công trình nghiên cứu, các báo cáo, ... trong và ngoài ngoài nước liên quan đến chất sản phẩm mới, các yếu tố ảnh hưởng tới sản phấm mới.... Nghiên cứu sơ cấp là tiến hành khảo sát đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, các chất lượng dịch vụ, đối tượng khách hàng, khu vực địa lý sinh sống... thông qua hình thức bảng hởi.
• Bước 4.Đánh giá thực trạng:
Thực trạng chiến lược phát triển sản phẩm mới tại KBSV qua đó thấy được kết quả đạt được của công ty và các tồn tại và nguyên nhân của KBSV.
• Bước 5.Giải pháp và định hướng:
Hoàn thiện phát triển sản phẩm tại KBSV
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
2.2. ỉ. ì. Phương phảp thu nhập dữ liệu thử cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu được thu thập do một mục đích nào đó, đà có sẵn ở đâu đó và có thể được sử dụng cho cuộc nghiên cứu này.
Theo Wikipedia định nghĩa: Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã có sẵn, không phải
do mình thu thập, đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập nhưng là loại tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu tiếp thị cũng như các ngành khoa học xã hội khác
Các nguồn thu nhập dữ liệu được cung cấp bởi các trang web của các công ty chứng khoán và các website uy tín, tài liệu nội bộ của công ty VND https://www.vndirect.com.vn/, KBSV https://www.kbsec.com.vn/ và một số công ty khác. Các trang web và các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ được tác giả sử dụng cho các nghiên cứu của minh, http://ktpt.edu.vn, google. Scholar,...
Bên cạnh đó tác nhờ cũng nhờ người quen lấy được các dữ liệu quan trọng từ các cuộc khảo sát của các công ty nghiên cứu thị trường này.
Ngoài ra các sô liệu của các đơn vị liên quan như UBCK, Sở HNX, sở HOSE, VSD và một số đơn vị liên quan cũng được sử dụng trong bài viết.
2.2.1.2. Phương pháp thu nhập dữ liệu sơ câp
Quy trình điều tra bảng hởi:
Hình 2.1. Quy trình điêu tra bảng hỏi
(Nguồn: tác giá đề xuất)
Bước 1: Xây dựng bảng hỏi
Bảng câu hỏi nghiên cứu bao gồm 21 câu hỏi, trong đó có liên quan tới các thông tin cá nhân, tổ chức thông tin tác giả cần khảo sát về các nhu cầu, mong muốn, lựa chọn của khách hàng về các yếu tố cấu thành sản phẩm như: lãi suất, phí giao dịch, phí margin, danh mục cho vay,...
Chọn mẫu:
Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên Convenience Sampling, với 500 người trong đó có 250 người là khách hàng hiện tại của công ty và 250 người làm việc trong ngành tài chính, công nhân viên chức, thu nhập từ 10 triệu đồng/ tháng trên địa bàn Hà Nội và Hồ Chí Minh
+ Số lượng phiếu phát ra: 500 phiếu + Số lượng phiếu thu về: 475 phiếu + Số lượng phiếu hợp lệ: 463 phiếu
Thời gian thực hiện điều tra là 90 ngày (tù 07/09/2020 tới 06/12/2020) Bước 2: Điều chỉnh bảng hởi
Các câu hỏi ban đầu trong bảng hỏi còn chưa rõ rang, mục tiêu lấy số liệu chưa chuẩn, câu hỏi khó hiêu hoặc bị sai gây khó khăn cho người được hỏi... Với mục tiêu là tạo ra sản phẩm mới thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ tác đã thực hiện khảo sát một số lượng đối thượng thông qua các cách thu nhập khác nhau và phát hiện ra các lỗi trên. Sau đó tiến hành điều chỉnh và đưa ra khối lượng mẫu khảo sát lớn hơn.
Bước 3: Hoàn thiện bảng hỏi
Qua quá trình hình thành và hiệu chỉnh bảng hỏi, một bảng hỏi hoàn thiện hình thành và được đưa ra khảo sát và thu thập dữ liệu
Bước 4: Thực hiện khảo sát
Có hai kênh chính tác giả dùng để thu nhập dữ liệu sơ cấp là qua kênh trực tiếp và gián tiếp
Qua kênh trực tiếp: tác giả hẹn gặp đối tượng khâo sát và nhờ họ trả lời câu hỏi giúp lấy thông tin chính xác, độ tin cậy cao, kiểm soát được dừ liệu thu thập. Trong quá trình khảo sát, các khách hàng cá nhân hoặc tổ chức tại Hồ Chí Minh dễ lấy thông tin và cung cấp nhiều ý kiến đóng góp giúp tác giả phân tích đánh giá nhu cầu thực sự từng vùng miền một cách rõ nét nhất.
Qua kênh gián tiếp: Gọi điện thoại, gửi email tác giả sẽ không tốn công sức đi khảo sát trực tiếp tuy nhiên tỉ lệ trả lời thấp hơn, thời gian lâu hơn và dữ liệu thu thập có thế thiếu tin cậy do các yếu tố chú quan hoặc khách quan. Do vậy tác giả chỉ lấy kết quả các đối tượng là khách hàng tại công ty KB Việt Nam (là các khách hàng đang sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty)
Bước 5: Thực hiện khảo sát
Sau khi thu nhập được kết quả của cuộc khảo sát tới các đối tượng tiến hành phân nhóm các kết quả cùng một vấn đề như: phí dịch vụ, tư vấn, môi giới chăm sóc....
Bước 6: Xử lý số liệu
Cách xử lý số liệu được thực hiện bằng phương pháp excel, các tính toán thông số theo từng vấn đề nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp phãn tích dữ liệu
Tống hợp các tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích đế đưa ra các kết luận về vấn đề nghiên cứu. Tác giả sử dụng phần mềm excel, để tính toán các số liệu thu nhập và Visio để vẽ các lưu đồ cần trinh bầy. Các bước cụ thể cần thực hiện bao gồm:
- Kiếm tra đánh giá độ tin cậy của các nguồn tin;
- Lý giải được sự mâu thuẫn giữa các thông tin (nếu có)
- Chọn ra những thông tin đầy đủ và có độ tin cậy cao sau đó chỉnh lý chính xác các tài liệu, số liệu. Trong quá trình đó phải đảm bảo các yêu cầu: phải đúng, phải đủ, kịp thời và phải gắn với quá trình diễn biến của sự việc, thông tin phải dùng được.
Các thông tin trên được tác giả nhóm thành các nhóm theo tiêu chí riêng để tìm ra nhu cầu của khách hàng để tạo ra các sản phẩm mới của công ty.
Các thông tin này cũng được dùng làm luận cứ giúp tác giả đưa ra nhận xét, bình luận của mình về vấn đề được đề cập
Do đề cao sự đơn giản nên tác giả chọn việc xử lý dữ liệu bang excel với các bảng
tổng hợp và thông số qua các biểu đồ.
2.2.3. Phương pháp so sánh
So sánh các kết quả về hiệu quả cúa các sản phẩm đã phát triển của KBSV từ đó rút ra ưu nhược điếm của các sản phẩm
So sánh các chính sách sản phẩm cùa KBSV với các đối thủ cạnh tranh thấy được các đặc trưng của công ty, hạn chế hay điểm mạnh.
2.2.4. Phương pháp tổng họp
Phương pháp tống họp: là phương pháp liên quan kết nhừng mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thề để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.
Tổng họp lý thuyết bao gồm những nội dung sau: + Bồ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. + Lựa chọntài liệu chỉ chọn những thứ cần, đù đế xây dựng luận cứ.
+ Săp xêp tài liệu theo lịch đại (theo tiên trình xuât hiện sự kiện đê nhận dạng động thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân - quả đế nhận dạng tương tác. + Làm tái hiện quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử.
+ Giải thích quy luật. Công việc này đòi hởi phải sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng.
Các kết quả thu được từ việc thống kê, phân tích và so sánh sể được liên kết lại tạo thành một tổng thể để có cái nhìn bao quát vấn đề nghiên cứu, đây là các căn cứ để tác giả đưa ra một số đề xuất có thể áp dụng trong thực tiễn
Tóm tắt Chương 2
Trong chương 2, tác giả đã trình bày vê phương pháp nghiên cứu của luận văn. Theo đó, tác giả đã làm rõ quy trinh nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của đề tài. Dựa trên cơ sở lý thuyết có được trong chương 1, tác giả đã đề xuất khung phân