IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
c. Sản phẩm:Nắm hệ thống hố những tính chất hố học của mỗi loại hợp chất.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cầnthiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV: Treo sơ đồ câm về mối liên hệ giữa các loại chất vơ cơ. Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3 phút và hồn thành sơ đồ trên. - GV: Gọi các nhĩm HS lần lượt lên bảng ghi tên các chất tương ứng vào các ơ trống.
- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận để viết các PTHH minh họa cho các chuyển đổi trong sơ đồ mối liên hệ.
- HS: Thảo luận nhĩm trong vịng 3 phút và hồn thành bài tập vào bảng nhĩm.
- HS: Đại diện các nhĩm HS lên bảng hồn thành bài tập.
- HS: Làm việc trong vịng 5 phút và viết các PTHH minh họa tương ứng cho từng biến đổi.
Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tốn hĩa học
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1a, c SGK/167
+ Hãy nhận biết loại chất của các hợp chất trên.
+ Dựa vào tính chất đặc trưng của từng chất để nhận biết sao cho phù hợp. - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập 2 SGK/167.
(Phụ đạo HS yếu kém)
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/167
+ Viết PTHH.
+ Tính số mol chất rắn màu đỏ. Suy ra số mol Fe.
GV: chiếu các dạng bài tập lên tivi
Bài tập 1
Fe(NO3)3���(1) Fe(OH)3���(2) Fe2O3
(3)
���Fe���(4) FeCl2���(5) Fe(OH)2
Bài tập2:
Hãy nêu phương pháp hĩa học để nhận biết 3 kim loại nhơm, sắt, đồng
HS: Làm bài tập vào vở Bài tập 1: Nhận biết:
a. H2SO4 và Na2SO4: dùng quỳ tím. Nếu quỳ tím hĩa đỏ thì đĩ là H2SO4, chất kia là Na2SO4.
c. CaCO3 và Na2CO3: hịa tan vào nước. chất tan là Na2CO3, khơng tan là CaCO3.
Bài tập 2:
- HS: Làm bài tập trong vịng 3 phút:
3 3 2 3 2
FeCl �Fe(OH) �Fe O �Fe�FeCl
1. FeCl3 + 3NaOH �Fe(OH)3 + 3NaCl 2. 2Fe(OH)3 ���t0 Fe2O3 + 3H2O 3. Fe2O3 + 3CO ���t0 2Fe + 3CO2
4. Fe + 2HCl � FeCl2 + H2
- HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV:
Fe + CuSO4 � FeSO4 + Cu. (1) 1 mol 1mol Fe2O3 + 6HCl � 2FeCl3 + 3 H2O. (2) 1mol 6mol - Chất rắn màu đỏ chính là Cu: => Cu m 3,2 n 0,05(mol) M 64 Theo (1): nFe = nCu = 0,05 mol => %Fe 0,05.56.100% 58,33% 4,8 %Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%. Fe(NO3)3���(1) Fe(OH)3���(2) Fe2O3���(3) F e (4) ���FeCl2���(5) Fe(OH)2
1. Fe(NO3)3 + 3NaOH �Fe(OH)3 + 3NaNO3
2. 2Fe(OH)3 ���t0 Fe2O3 + 3H2O 3. Fe2O3 + 3CO ���t0 2 Fe + 3CO2
4. Fe + 2HCl �FeCl2 + H2
-GV: Hướng dẫn:
+ Dùng dung dịch NaOH. Nhận biết chất nào?
+ Dùng HCl. Nhận biết chất nào? + Viết các PTHH xảy ra.
Bài tập: Cho 10,8 một kim loại X tác dụng với khí clo cĩ dư thu được 53,4g muối. Xác định kim loại X, biết X cĩ hĩa trị III.
- Viết phương trình hĩa học. - Tính số mol của Kim loại X.
- Dựa vào PTHH suy ra số mol của muối.
- Tính khối lượng của muối XCl3.
- Dựa vào khối lượng đề bài suy ra khối lượng của muối.
- Tìm X bằng cách giải PT bậc nhất 1 ẩn.
-HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV: + Dùng NaOH nhận biết Al:
2NaOH + 2Al + 2H2O � 2NaAlO2 + 3H2
+ Dùng HCl nhận biết Fe: Fe + HCl � FeCl2 + H2
+ Kim loại cịn lại là Cu.
- HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. 2X+ 3Cl2 0 t ���2XCl3 Số mol của X là: X 10,8( ) X X X m n mol M M Dựa vào PTHH 2X + 3Cl2 0 t ���2XCl3
2mol 3mol 2 mol Số mol của muối XCl3
3 10,8 10,8 X XCl X n n M (mol)
Khối lượng của muối XCl3
3 3 3 10,8 . .( 3.35,5) XCl XCl XCl X X m n M M M Ta cĩ mXCl3 53, 4 10,8 .( 3.35,5) 53, 4 10,8 1150, 2 53, 4 1150, 2 27 42,6 X X X X X M M M M M � � �
Vậy X: Nhơm (Al)
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết 1. Tổng kết
- GV: Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học.