Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Nhà máy Hữu Nghị (Trang 60 - 62)

- Giai đoạn 5: Đóng gó

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy

vốn lưu động tại nhà máy

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển tại nhà máy.

3.1.1.Định hướng:

- Về lao động: Tăng lao động chính thức, giảm lao động mùa vụ, nâng cao trình độ tay nghề lao động, đến năm 2004 đạt số lượng lao động có trình độ từ trung cấp trở lên là 50% tổng số lao động.

- Về vốn: Ngoài vốn như hiện nay đến năm 2004 đạt tổng nguồn vốn là 60 tỷ đồng trong đó vốn tự có chiếm 80% tổng nguồn vốn.

- Về dây truyền sản xuất: Tiếp tục đầu tư thêm dây truyền sản xuất năm 2004 sẽ dựa vào sản xuất một phân xưởng và dây truyền sản xuất hiện đại của Đức, thay thế hoàn toàn các sản phẩm kẹo mua từ bên ngoài.

- Về chủng loại sản phẩm: Ngoài loại sản phẩm chính 2004 sẽ sản xuất thêm bánh snach, đậu phộng, đa dạng chủng loại, nâng số lượng chủng loai các sản phẩm lên 45 loại. Nhà máy tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua hệ thống chất lượng ÍO 9002, do cục đo lường Việt Nam cung cấp.

- Về mở rộng thị trường: Nhà máy sẽ mở rộng thị trường vùng Tây Bắc, các tỉnh thuộc miền trung. Đây là thị trường nhiều tiềm năng và chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ và chi phí vận chuyển cao. Đến năm 2004 nhà máy có thêm 10 thị trường mới mở 3 miền.

3.1.2.Mục tiêu:

Từ những địng hướng trên ta chỉ sử dụng phương pháp dự đoán thống kê để xác định mục tiêu sản xuất và tiêu thụ của nhà máy trong hai năm tới 2004- 2005. Phương pháp này sử dụng các kết quả sản xuất và tiêu thụ của ba năm 2001-2002- 2003 để tính cho hai năm 2004- 2005.

Loại sản phẩm Sản lượng sản xuất T T 2 Sản lượng

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại Nhà máy Hữu Nghị (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)