Định nghĩa hỡnh cắt:

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (nghề hàn trung cấp) (Trang 66 - 73)

- Rốn luyện tớnh kỷ luật, cẩn thận, nghiờm tỳc, sỏng tạo trong học tập

Gỗcắt dọc Vật liệu cáchnhiệtChất lỏng

5.3.1. Định nghĩa hỡnh cắt:

hỡnh cắt là hỡnh biểu diễn phần cũn lại của vật thể sau khi tưởng tượng cắt bỏ đi phần vật thể giữa mặt phẳng cắt và người quan sỏt.

5.3.2.Cỏc loại hỡnh cắt thường dựng.

1.Hỡnh cắt đơn giản

Hỡnh cắt đơn giản là hỡnh cắt chỉ cú một mặt phẳng cắt.

-Hỡnh cắt dọc là hỡnh cắt song song với trục chi tiết(hỡnh a)

-Hỡnh cắt ngang là hỡnh cắt vuụng gúc với trục chi tiết(hỡnh b)

-Hỡnh cắt nghiờng là hỡnh cắt hợp với trục của chi tiết một gúc nghiờng ỏ nào đú(hỡnh

a,

b,

c,

Ngồi ra người ta cũn phõn hỡnh cắt ra làm cỏc loại sau dựa theo vị trớ của cỏc mặt phẳngcắt so với cỏc mặt phẳng hỡnh chiếu cơ bản

-Hỡnh cắt đứng:là hỡnh cắt cú mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu đứng.

-Hỡnh cắt bằng:là hỡnh cắt cú mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu bằng

-Hỡnh cắt cạnh:là hỡnh cắt cú mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu cạnh.

2.Hỡnh cắt phức tạp.

Hỡnh cắt phức tạp là loại hỡnh cắt mà dựng từ hai mặt phẳng cắt trở lờn cú hai loại hỡnh cắt phức tạp đú là

-Hỡnh cắt bậc: là hỡnh cắt cú cỏc mặt phẳng cắt song song với nhau. khi vẽ hai mặt cắt song song đú cũng được thể hiẹn trờn một hỡnh cắt chung, giữa hai mặt cắt khụng vẽ đường phõn cỏch.

-Hỡnh cắt xoay: là hỡnh cắt cú cỏc

mặt phẳng cắt giao nhau. khi vẽ hai mặt cắt giao nhauđú cũng được thẻ hiện trờn cựng một hỡnh cắt chung, giữa hai mặt cắt khụng vẽ đường phõn cỏch. mặt cắt nghiờng được xoay về song song với mặt phẳng hỡnh chiếu để vẽ thành hỡnh cắt.

-Hỡnh cắt riờng phần dựng để thể hiện phần bờn trong của một bộ phận

nhỏ như lỗ, rĩnh...cho phộp vẽ hỡnh cắt riờng phần cú thể đặt ngay ở vị trớ tương ứng trờn hỡnh chiếu cơ bản.

-Để giảm bớt số lượng hỡnh biểu diễn,cho phộp trờn một hỡnh biểu diễn cú thể ghộp một phần hỡnh chiếu với một phần hỡnh cắt hỡnh được ghộp bởi hai phần đú được gọi là hỡnh chiếu và hỡnh cắt phối hợp

*Hỡnh cắt thể hiện cấu tạo bờn trong,hỡnh chiếu thể hiện cấu tạo ở bờn ngồi,giữa chỳng cú đường phõn cỏch

AA A D D B B

-Nếu hỡnh biểu diễn là một hỡnh đối xứng thỡ đường phõn cỏch là đường đối xứng (nột chấm ghạch mảnh)

-Nếu hỡnh chiếu và hỡnh cắt cú nột trựng với trục đối xứng,hoặc nột liền đậm trựng hoặc cả nột đứt,nột lền đậm cựng trựng với trục đối xứng thỡ vẽ nột lượn súng hoặc bờn hỡnh chiếu,hoặc bờn hỡnh cắt hoặc cả hai(như hỡnh vẽ dưới đõy).

-Đường phõn cỏch là nột lượn súng nếu hỡnh biểu diễn đú khụng phải là hỡnh đối xứng.

5.3.3.Những quy định khi vẽ hỡnh cắt.

1.Quy định chung về hỡnh cắt

Trờn hỡnh cắt cú những ghi chỳ(kớ hiệu) về vị trớ mặt phẳng cắt,hướng chiếu và tờn hỡnh cắt

-Vị trớ mặt phẳng cắt được xỏc định bằng nột cắt,nột cắt đặt tai chỗ bắt đầu,chỗ kết thỳc và chỗ giao nhau của mặt phẳng cắt(khụng chạm vào đường bao)

-Nột cắt đầu và nột cắt cuối được đặt ở ngồi hỡnh biểu diễn và mũi tờn cú kớ hiệu bằng chữ tương ứng với chữ chỉ tờn hỡnh cắt,khổ chữlớn hơn khổ chữ của bản vẽ

-Phớa trờn cú ghi kớ hiệu bằng hai chữ hoa

vd: A-A; B-B

- đối với

hỡnh cắt đứng, hỡnh cắt bằng, hỡnh cắt cạnh, nếu mặt phẳng cắt trựng với trục đúi xứng của vật thể và cỏc hỡnh cắt đú được đặt ở vị trớ liờn hệ chiếu trực tiếp với hỡnh biểu diễn cú liờn quan thỡ khụng cần ghi chỳ và kớ hiệu về hỡnh cắt.

A

A

A A

-Trờn hỡnh cắt dọc của cỏc phần tử như lan hoa, gõn , thanh mỏng thỡ khụng vẽ kớ hiệu vật liệu trờn mặt cắt.

*Lưu ý

-Trong hỡnh chiếu trục đo hỡnh cắt cắt qua gõn vẫn vẽ cắt bỡnh thường

-Giới hạn của hỡnh cắt trong hỡnh chiếu trục đo được vẽ bằng nột liền mảnh và được chấm chấm

5.4.Mặt cắt.

5.4.1.Khỏi niệm:

mặt cắt là hỡnh biểu diễn nhận được trờn mặt phẳng cắt khi tưởng tượng dựng mặt phẳng này cắt vật thể

*lưu ý: trong mọi trường hợp cố gắng chọn mặt cắt vuụng gúc 5.4.2.phõn loại mặt cắt. cú hai loại mặt cắt -mặt cắt rời -mặt cắt chập 1.Mặt cắt rời:

Là mặt cắt đặt ngồi hỡnh biểu diễn đường bao vẽ bằng nột liền đậm, mặt cắt rời cú

thể đặt ở giữa phần cắt lỡa của mọt hỡnh chiếu nào đú.

2.Mặt cắt chập:

Là mặt cắt đặt ngay trờn hỡnh chiếu tương ứng

-Chỗ đặt mặt cắt chập vẽ đầy đủ bằng nột cơ bản cũn đường bao mặt cắt chập vẽ bằng nột liền mảnh

B BB B B A A A-A B-B(hai mặt cắt) A A A A B B B B 5.4.3.Quy định vẽ mặt cắt

-Cỏch ghi chỳ giống như hỡnh cắt.mọi trường hợp phải cú ghi chỳ trừ mặt cắt là hỡnh đối xứng hay vết mặt phẳng cắt trựng với trục đối

xứng

-Nếu hỡnh cắt khụng phải là hỡnh đối xứng,song được dặt ở phần kộo dài của mặt phẳng cắt hoặc mặt cắt cú liờn hệ trực tiếp với hỡnh chiếu thỡ chỉ vẽ nột cắt và mũi tờn

khụng cần ghi kớ hiệu bằng chữ

-Phải vẽ mặt cắt theo đỳng hướng mũi tờn đĩ

chỉ,cho phộp xoay mặt cắt đi một gúc tuỳ ý xong phải vẽ mũi tờn cong ở trờn đầu chữ cỏi kớ hiệu mặt cắt biểu thị mặt cắt đĩ

được xoay.

-Đối với cỏc mặt cắt giống nhau về hỡnh dạng,kớch thước nhưng khỏc nhau về vị trớ cắt trong một vật thể thỡ cỏc mặt cắt đú được kớ hiệu bằng cựng một cặp chữ hoa

-Nếu mặt phẳng cắt cắt qua cỏc phần

lỗ hay phần lừm của cỏc mặt trũn xoay thỡ đường bao của lỗ hay phần lừm vẫn được vẽ đầy đủ trờn mặt cắt

-Trường hợp đặc biệt cho phộp dựng mặt trụ để cắt và khi vẽ mặt cắt đĩ được trải phẳng.

I II

I

TL:2:1

TL:4:1II

5.4.4.Cỏch đọc và vẽ hỡnh cắt.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm ,cấu tạo của vật thể mà chọn loại hỡnh cắt nào cho phự hợp

a.Trỡnh tự vẽ hỡnh cắt

-Đọc và phõn tớch hỡnh vẽ sau đú chọn loại hỡnh cắt,xỏc định rừ vị trớ của mặt phẳng cắt và hỡnh dung được phần vật thể cũn lại để vẽ hỡnh cắt

-Vẽ cỏc đường bao ngồi của vật thể bằng nột liền mảnh

-Vẽ phần cấu tạo bờn trong như lỗ,rĩnh bằng nột liền mảnh

-Kẻ cỏc đường gạch gạch kớ hiệu của vật liệu trờn mặt cắt

-Viết ghi chỳ, kớ hiệu cho hỡnh cắt (nếu cú)

-Kiểm tra, tụ đậm.

b.Cỏch đọc hỡnh cắt

1-Xỏc định vị trớ của mặt phẳng cắt

2-Hỡnh dung hỡnh dạng bờn trong, bờn ngồi của vật thể

3-Hỡnh dung tồn bộ hỡnh dạng của vật thể.

5.5.Hỡnh trớch.

-Hỡnh trớch là hỡnh biểu diễn chi tiết (thường được phúng to) trớch ra từ một hỡnh biểu diễn đĩ cú,nhằm diễn tả rừ ràng và tỉ mỉ thờm về đường nột,hỡnh dạng,kớch thước của bộ phận được biểu diễn

-Dựng vũng trũn hoặc hỡnh ụ van để khoanh phần cần trớch(nột liền mảnh) đỏnh dấu kớ hiệu bằng chữ số la mĩ,trờn hỡnh trớch cú ghi số thứ tự tương ứng và tỉ lệ phúng to.

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (nghề hàn trung cấp) (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)