Khi xe đi vào đƣờng vịng, thành phần Pjy của lực quán tính đặt tại trọng tâm C của xe sẽ làm cho lốp bị biến dạng bên và các bánh xe trƣớc và sau sẽ cĩ những gĩc lăn lệch tƣơng ứng là 1 và 2(hình 6-7). Do xuất hiện 1nên gĩc tạo bởi véc tơ v1 của trục trƣớc với trục dọc của xe chỉ cịn lại giá trị là ( - 1);
(ở đây là gĩc quay vịng trung bình của hai bánh xe dẫn hướng)
Theo phƣơng pháp đã trình bày trên ta dễ dàng xác định đƣợc tâm quay vịng tức thời O1của xe và từ đĩ tính đƣợc bán kính quay vịng R ở trƣờng hợp này
R = ) ( 1 2 tg tg L (6-17)
Hình 6. 7. Sơ đồ chuyển động của ơ tơ trên đƣờng vịng khi lốp bị biến dạng bên
Căn cứ vào các biểu thức (6-17) và (6-18) ta cĩ thể nghiên cứu tính năng quay vịng của xe cĩ lốp đàn hồi bên ở các trƣờng hợp sau:
87 - Trƣờng hợp 1 = 2: Xe cĩ tính năng quay vịng định mức, cĩ nghĩa bán kính quay vịng là bằng nhau và cĩ vị trí tâm quay vịng thay đổi so với xe cĩ lốp cứng (khơng biến dạng).
Ở những xe cĩ 1 = 2khi xe đang chuyển động thẳng nếu cĩ lực bên tác dụng thì xe sẽ dần dần lệch khỏi trục đƣờng một gĩc = 1 = 2 trƣờng hợp này, để xe giữ đƣợc hƣớng chuyển động thẳng cần phải cĩ sựcan thiệp của ngƣời lái.
- Trƣờng hợp 1 > 2: xe cĩ tính năng quay vịng thiếu (hình 6.8), cĩ nghĩa bán kính quay vịng thực tế của xe sẽ lớn hơn so với lốp cứng.
Ở trƣờng hợp này, khi xe đang chuyển động thẳng nếu cĩ lực bên Y tác động thì xe vẫn cĩ khả năng giữ đƣợc hƣớng chuyển động thẳng nhờ lực ly tâm Pjy cĩ chiều ngƣợc với lực tác dụng Y.
- Trƣờng hợp 1 < 2xe cĩ tính năng quay vịng thừa (hình 6.9), cĩ nghĩa khi xe đi vào đƣờng vịng, bán kính quay vịng thực tế của xe sẽ nhỏ hơn so với lốp cứng.
Những xe cĩ tính năng quay vịng thừa sẽ mất khả năng chuyển động thẳng ổn định khi cĩ lực bên Y tác dụng, vì khi đĩ chiều của lực ly tâm Pjy luơn cùng với chiều của lực tác dụng Y. Sự mất ổn định càng lớn khi tốc độ của ơ tơ càng cao, vì lực ly tâm tỷ lệ bậchai với vận tốc.
Để tránh lật đổ xe trong những trƣờng hợp này, ngƣời lái phải nhanh chĩng đánh tay lái theo hƣớng ngƣợc lại với chiều xe bị lệch để mở rộng bán kính quay vịng.
Hình 6. 8. Sơ đồ chuyển động của ơ tơ cĩ tính năng quay vịng thiếu
Hình 6. 9. Sơ đồ chuyển động của ơ tơ cĩ tính năng quay vịng thừa