3. Bảo dưỡng van một chiều
BÀI 5: MẠCH THỦYLỰC ĐIỀU KHIỂN TAY GẦU A MỤC TIÊU CỦA BÀ
A- MỤC TIÊU CỦA BÀI
Kiến thức:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển tay gầu.
- Phân tích được các dạng hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng của hoạt động tay gầu.
Kỹ năng:
- Kiểm tra, điều chỉnh và xử lý được mạch điều khiển tay gầu.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp.
B- NỘI DUNG
1. Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển tay gầu
Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống điều khiển tay gầu
1-Bơm thủylực; 2- Bộ điều khiển điện tử; 3-Hộp phân phối thủylực;
4-Tay điều khiển; 5- Xy lanh tay gầu
1.1. Van khoá thuỷ lực kép 1.1.1. Sơ đồ cấu tạo() 1.1.2. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ hoạt động, bơm dấu số (1) làm việc dầu thủy lực từ thùng được bơm qua lọc (8) đến hộp phân phối (5), nếu không tác động cần điều khiển dầu hồi về thùng
Nếu tác động cần điều khiển để gập tay gầu bơm dấu số (1) làm việc dầu thủy lực từ thùng được bơm qua lọc (8) đến hộp phân phối (5) mở đường dầu tới xy lanh tác động vào đỉnh píttông bên phải, pít tông đẩy sang trái làm tay gầu được gập lại.
Nếu tác động cần điều khiển để duỗi tay gầu bơm dấu số (1) làm việc dầu thủy lực từ thùng được bơm qua lọc (8) đến hộp phân phối (5) mở đường dầu tới xy lanh (2)tác động vào đỉnh píttông bên trái, pít tông đẩy sang phải làm tay gầu được duỗi ra.
Hình 4.1: 1- Bơm; 2 - xy lanh thủy lực tay gầu; 3- đường cấp thủy lực; 4- van an toàn; 5 – van phân
phối;
6- van tiết lưu ; 7- van một chiều; 8- Lọcdầu; 9- thùng dầu thủy lực;
B. Quy trình bảo dưỡng van khoá thuỷ lực kép - vệ sinh
- Tháo van - vệ sinh
- Kiểm tra các phớt, kiểm tra các cạnh, kiểm tra lò xo - Thay phớt
- Lắp van