Giới thiệu bộ truyền bỏnh răng

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý và chi tiết máy 2 (Trang 63 - 64)

Bộ truyền bỏnh răng thường dựng truyền chuyển động giữa hai trục song song nhau hoặc chộo nhau như bộ truyền bỏnh răng trụ (Hỡnh 5-1, 5-2). Cũng dú thể truyền chuyển động giữa hai trục cắt nhau như bộ truyền bỏnh răng nún (Hỡnh 5-3).

Bộ truyền bỏnh răng thường cú 2 bộ phận chớnh:

+ Bỏnh răng dẫn 1, cú đường kớnh d1, được lắp trờn trục dẫn I, quay với số vũng quay n1, cụng suất truyền động P1, mụ men xoắn trờn trục T1

+ Bỏnh răng bị dẫn 2, cú đường kớnh d2, được lắp trờn trục bị dẫn II, quay với số vũng quay n2, cụng suất truyền động P2, mụ men xoắn trờn trục T2.

+ Trờn bỏnh răng cú cỏc răng, khi truyền động cỏc răng ăn khớp với nhau, tiếp xỳc và đẩy nhau trờn đường ăn khớp (Hỡnh 5-4).

Hỡnh 5-1 Bộ truyền bỏnh răng

trụ răng thẳng

Hỡnh 5-2 Bộ truyền bỏnh răng

trụ răng nghiờng

Nguyờn lý làm việc của bộ truyền bỏnh răng cú thể túm tắt như sau: trục I quay với số vũng quay n1, thụng qua mối ghộp then làm cho bỏnh răng 1 quay. Răng của bỏnh 1 ăn khớp với răng của bỏnh 2, đẩy răng bỏnh 2 chuyển động, làm bỏnh 2 quay, nhờ mối ghộp then trục II quay với số vũng quay n2.

Truyền chuyển động bằng ăn khớp, nờn trong bộ truyền bỏnh răng hầu như khụngcú trượt (chỉ cú hiện tượng trượt biờn dạng ở phần đỉnh và chõn răng), hiệu suất truyền động của bộ truyền rất cao.

Răng của bỏnh răng cú phần đỉnh răng, phần chõn răng, phần biờn dạng răng và đoạn cong chuyển tiếp giữa biờn dạng răng và chõn răng (Hỡnh 5-5). Trong quỏ trỡnh truyền động, cỏc cặp biờn dạng đối tiếp tiếp xỳc với nhau trờn đường ăn khớp.

Hỡnh 5-3 Bộ truyền bỏnh răng nún (cụn)

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý và chi tiết máy 2 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)