Thụng số hỡnh học của bộ truyền bỏnh răng trụ răng thẳng

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý và chi tiết máy 2 (Trang 65 - 67)

Hỡnh dạng và kớch thước của bộ truyền bỏnh răng trụ răng thẳng được xỏc định qua cỏc thụng số hỡnh học chủ yếu sau đõy (Hỡnh 5-4, 5-5, 5-7):

-Mụ đun của răng bỏnh răng, ký hiệu là m, đơn vị đo là mm. Cỏc bỏnh răng cú cựng mụ đun sẽ ăn khớp được với nhau. Giỏ trị của mụ đun m được lấy theo dóy số tiờu chuẩn, để hạn chế số lượng dao gia cụng bỏnh răng sử dụng trong thực tế.

Vớ dụ: 1; 1,25; (1,375); 1,5; (1,75); 2; (2,25); 2,5; 3; (3,5); 4; (4,5); 5; (5,5); 6; (7); 8; (9); 10; (11); ..

cao của răng thường lấy h = 2,25ha.m. Cỏc bỏnh răng tiờu chuẩn cú ha= 1.

- Hệ số khe hở chõn răng C, hệ số này quyết định khe hở giữa vũng đỉnh răng và vũng trũn chõn răng của bỏnh răng ăn khớp với nú. Cần cú khe hở này để hai bỏnh răng khụng bị chốn nhau. Thụng thường lấy C = 0,25.

- Hệ số bỏn kớnh cung lượn đỉnh dao gia cụng bỏnh răng , hệ số này liờn quan đến đọan cong chuyển tiếp giữa chõn răng và biờn dạng răng. Giỏ trị thường dựng ρ= 0,38B

- Hệ số dịch dao x1 của bỏnh răng dẫn, và x2 của bỏnh răng bị dẫn. Giỏ trị hệ số dịch dao thường dựng -1≤x≤1.

- Chiều rộng vành răng bỏnh răng dẫn B1 và vành răng bỏnh bị dẫn B2, mm. Thường dựng B1 > B2.

Hỡnh 5-7 Kết cấu bỏnh răng trụ răng thẳng

Mục đớch: khi cú sai lệch do lắp ghộp, thỡ bộ truyền vẫn tiếp xỳc đủ chiều dài tớnh toỏn B.

- Số răng của bỏnh dẫn z1, của bỏnh bị dẫn z2.

-Gúc prụfil thanh răng sinh α, cũnđược gọi là gúc ỏp lực trờn vũng trũn chia. -Gúc ăn khớp αw,độ. Là gúc làm bởi đường tiếp tuyến chung của hai vũng lăn với đường ăn khớp. Nếu xt= x1+ x2= 0, thỡαw=α.

-Đường kớnh vũng trũn chia d1và d2, mm. Cú quan hệ d1= m.z1, d2= m.z2. -Đường kớnh vũng trũn lăn dw1và dw2, mm. Cú quan hệ dw1= d1.cosα/cosαw. - Đường kớnh vũng trũn cơ sở db1 và db2, mm. Là đường kớnh vũng trũn cú đường thõn khai được dựng làm biờn dạng răng. db= d.cosα.

-Đường kớnh vũng trũn chõn răng df1và df2, mm. -Đường kớnh vũng trũnđỉnh răng da1và da2, mm.

- Chiều cao răng h, mm. Cú quan hệ h = (2ha+ C)m = (da- df)/2.

- Khoảng cỏch trục aw, là khoảng cỏch giữa tõm bỏnh răng dẫn và bỏnh răng bị dẫn; mm. Cú aw= (dw1+ dw2)/2.

- Chiều dày đỉnh răng Sa1, Sa2mm. Thường dựng Sa≥0,2m.

- Chiều dày chõn răng Sf1, Sf2 mm. Kớch thước Sf liờn quan trực tiếp đến hiện tượng gẫy răng.

của hai biờn dạng răng cựng phớa gần nhau nhất.

Bước răng trờn vũng trũn cơ sở pb, được đo trờn vũng trũn cơ sở.

Bước răng trờn đường ăn khớp pk, được đo trờn đường ăn khớp, pk = pb.

- Hệ số trựng khớp εα. Giỏ trị của εαcho biết khả năng cú nhiều nhất bao nhiờu đụi răng cựng ăn khớp và ớt nhất cú mấy đụi răng cựng ăn khớp. Hệ số trựng khớp được tớnh: b p AE  α

ε , trong đú AE là chiều dài của đoạn ăn khớp thực. Cỏc cặp bỏnh răng thường dựng cú εα≥1,1.

- Hệ số giảm khoảng cỏch trục y. Trong bộ truyền bỏnh răng dịch chỉnh gúc, tổng hệ số dịch dao xt≠0, khoảng cỏch trụcaw= (z1+ z2).m.cosα/(2cosαw) - y.m.

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý và chi tiết máy 2 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)