Làm sạch bằng giẻ lau Sạch sẽ.

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành hàn cơ bản (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 52 - 57)

3 TRÁNG THIẾC DÂY ĐỒNG.

- Tráng suốt chiều dài dây đồng. - Đều.

4 HÀN NỐI.

- Sắp xếp các dây đồng đã được tráng thiếc theo hình mắt lưới. - Dùng mỏ hàn và thiếc hàn để hàn nối các giao điểm của mắt lưới. - Kích thước mỗi ô 2  2 cm. - Đều, bóng và dẫn điện tốt. 5 LÀM SẠCH - KIỂM TRA

- Hình dạng mối hàn.

- Kích thước. - Đều, bóng. - Đúng kích thước mắt lưới.

3.6.4 Qui trình hàn linh kiện điện tử(điện trở, tụđiện) nối tiếp hoặc song song

TT NỘI DUNG YÊU CẦU T NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT HÌNH VẼ 1 CHUẨN BỊ - Dụng cụ, bảo hộlao động. - Linh kiện điện trở, tụđiện, bầu thổi khí. - Vật liệu hàn thiếc. - Thiết bị hàn thiếc. - Đầy đủ - Hoạt động tốt 2 LÀM SẠCH CHÂN NỐI CỦA LINH KIỆN. - Làm sạch bằng giẻ lau, bầu thổi khí. - Sạch sẽ.

3 TRÁNG THIẾC CHÂN LINH KIỆN CẦN HÀN. KIỆN CẦN HÀN.

- Tráng suốt chiều dài của chân linh kiện

4 HÀN NỐI.

- Sắp xếp các chân linh kiện theo sơ đồ mạch nối tiếp hoặc song song.

- Đúng sơ đồ mạch.

Hàn các linh kiên nối tiếp. Hàn các linh kiện nối song song.

- Dùng mỏ hàn và thiếc hàn để hàn nối các chân linh kiện. - Đều, bóng và dẫn điện tốt. 5 LÀM SẠCH - KIỂM TRA - Hình dạng mối hàn. - Đều, bóng. R R C C R R C C

3.7 KIỂM TRA THỰC HÀNH

Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá hoàn thành bài học.

- Kiểm tra sản phẩm thực hành hàn của người học; đánh giá kết quả thực hành và ghi điểm.Trong quá trình kiểm tra, luôn luôn theo dõi, uốn nắn và nhắc nhở người học đảm bảo các điều kiện và chấp hành nghiêm ngặt các nội qui an toàn.

NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ

1. Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện bài học

-Kiến thức: được đánh giá qua bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận; - Kỹnăng: tham khảo kết quả đánh giá của bài 1.

2. Kiểm tra đánh giá trong khi quá trình thực hiện bài học

Giáo viên hướng dẫn, quan sát trong quá trình hướng dẫn thường xuyên về công tác chuẩn bị, thao tác cơ bản, bốtrí nơi làm việc, ... Ghi sổ theo dõi để kết hợp đánh giá kết quả thực hiện mô đun về kiến thức, kỹnăng, thái độ.

3. Kiểm tra sau khi kết thúc bài học

3.1 V kiến thc

Căn cứ vào mục tiêu mô đun để đánh giá kết quả qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau:

- Phát biểu đúng khái niệm và phân loại được hàn thiếc; - Trình bày được kỹ thuật hàn thiếc;

- Kể tên được các loại dụng cụ, thiết bị và vật liệu dùng trong quá trình hàn thiếc.

- Áp dụng đúng các biện pháp đảm bảo an toàn khi hàn thiếc.

3.2 V k năng

Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp các thao tác trên máy, qua chất lượng của bài tập thực hành đạt các yêu cầu sau:

- Chuẩn bị vật tư, thiết bị dụng cụhàn đúng theo kế hoạch đã lập; - Lựa chọn đúng chếđộ hàn.

- Vận hành, sử dụng thiết bị, máy hàn đúng qui trình; - Thực hiện hàn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn; - Sắp xếp thiết bị dụng cụ hợp lý, bốtrí nơi làm việc khoa học.

Gợi ý các bài tập thực hành cho sinh viên:

- Các bài tập áp dụng, ứng dụng kiến thức đã học: khái niệm, phân loại hàn thiếc; lựa chọn máy hàn, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu và thiết bị khi hàn thiếc.

- Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm: thực hiện hàn theo các loại vật liệu hàn khác nhau;

- Nguồn lực và thời gian cần thiết để thực hiện công việc: có đủ các thiết bị, máy hàn thông dụng, thời gian theo chương trình đào tạo;

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: nhận dạng, vận hành được các thiết bị, máy hàn đúng kỹ thuật.

- Hình thức trình bày đạt được chất lượng, kích thước cho sản phẩm.

3.3 V thái độ

- Chấp hành qui định bảo hộlao động; - Chấp hành nội qui thực tập; - Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học; - Ý thức tiết kiệm, kỷ luật; - Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm. 4. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

- Đưa ra các nội dung, sản phẩm chính: khái niệm, phân loại hàn thiếc, các loại máy hàn và thiết bị phụ trợ; vận hành các thiết bị, máy hàn thiếc để hàn chi tiết;

- Cách thức và phương pháp đánh giá: thông qua các bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm hoặc vấn đáp đểđánh giá kiến thức, các bài tập thực hành đểđánh giá kỹnăng;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kỹ thuật hàn điện (2002), Nhà xuất bản Lao động.

2. Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy(2007), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

3. Nhiều tác giả, Giáo trình hàn tập 1, 2, 3 (2009), Nhà xuất bản Lao động.

4. Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thương, Chu ăn Khang, Cẩ

nang hàn (2005), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

5. Nguyễn Thúc Hà, Bùi ăn Hạnh, õ ăn Phong, Giáo trình công nghệ

hàn (2009, sách dùng cho các trường đào tạo hệ Trung học chuyên nghiệp), Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn nóng chảy(2011), Trường đại học Bách khoa Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Thắng, Kiểm tra chất lượng mối hàn(2007), Trường đại học Bách khoa Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành hàn cơ bản (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 52 - 57)