Cỏc cụng Nội dung cụng việc Dụng cụ Yờu cầu kĩ thuật
Lắp thiết bị điện vào bảng
điện Vạch
dấu Khoan lỗ Kiểm tra
Nối dõy mạch
đoạn
Vạch dấu
- Vạch dấu vị trớ lắp đặt cỏc thiết bị điện
- Vạch dấu đường đi dõy và vị trớ lắp đặt bộ đốn Thước Mũi vạch Bỳt chỡ - Bố trớ thiết bị hợp lớ - Vạch dấu chớnh xỏc Khoan lỗ bảng điện - Khoan lỗ bắt vớt
- Khoan lỗ luồn dõy Mũi khoan Mỏy khoan Khoan chớnh xỏc lỗ khoan Lỗ khoan thẳng Lắp thiết bị điện vào bảng điện
- Nối dõy cỏc thiết bị đúng cắt, bảo vệ trờn bảng điện
- Lắp dặt cỏc thiết bị điện vào bảng điện
Kỡm tuốt dõy, kỡm trũn, kỡm điện, băng dớnh, tuốc nơ vớt
Mối nối đỳng yờu cầu kĩ thuật Lắp thiết bị đỳng vị trớ Cỏc thiết bị lắp chắc, đẹp Nối dõy mạch điện
Đi dõy từ bảng điện ra đốn
Kỡm
Tuốc nơ vớt
- Nối dõy đỳng sơ đồ mạch điện Kiểm tra - Lắp đặt thiết bị và đi dõy đỳng sơ đồ mạch điện - Nối nguồn - Vận hành thử Bỳt thử điện - Mạch điện đỳng, sơ đồ đẹp, chắc. - Mạch điện làm việc tốt đỳng yờu cầu kĩ thuật
6. Những hư hỏng và biện phỏp khắc phục
TT Hiện tượng hư hỏng Nguyờn nhõn Khắc phục sửa chữa
1 Đốn khụng tắt được Cụng tắc bị chập Sửa tiếp điểm Thay thế
3 Đốn sỏng ở một vị trớ Lắp sai mạch Kiểm tra mạch điện
4 Đốn chỏy hỏng Đốn già cỗi Đốn khụng đảm bảo kỹ thuật Thay mới 5 Đốn khụng sỏng Mất nguồn Đui đốn khụng tiếp xỳc Chấn lưu đứt Đứt tim
Kiểm tra lại nguồn, dõy dẫn
Vệ sinh làm sạch Dựng VOM kiểm tra lại chấn lưu, búng đốn
hoặc bị hỏng Chấn lưu khụng đỳng quy cỏch Búng già cỗi thế Thay chấn lưu phự hợp Thay thế 7 Đốn chỉ sỏng ở hai đầu, giữa khụng sỏng Starter bị hỏng, chập dớnh
Kiểm tra VOM tụ chống nhiễu trong starter, nếu tụ chập thay thế, nếu chập lưỡng kim thỡ thay starter
8 Hai đầu đốn bị đen hoạc lốm đốm Đốn sử dụng lõu Starter bị hỏng làm cho phỏt sạ ở đầu đốn bốc hơi nhanh Chấn lưu hỏng Điện ỏp nguồn cao
Thay búng Thay starter
Thay chấn lưu Hạ điện ỏp
9 Chấn lưu kờu lớn
Điện ỏp quỏ cao
Ngắn mạch trong cuộn dõy Chất lượng chấn lưu kộm Hạ thập điện ỏp Thay chấn lưu Thay chấn lưu phự hợp
Hộp số hỏng Tụ hỏng Cuộn dõy hỏng Thay hộp số Thay tụ Quấn lại
BÀI 6: VẬN HÀNH, KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Mục tiờu học tập
Kiến thức:
Xõy dựng được trỡnh tự vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng động cơ điện 1 pha
Kỹ năng:
Thực hiện thành thạo cỏc thao tỏc xỏc định cực tớnh, đấu dõy, vận hành, kiểm tra cỏc thống số kỹ thuật và bảo dưỡng động cơ điện 1 pha
Vận dụng sỏng tạo được những kiến thức của bài học vào thực tiễn Thỏi độ:
Cẩn thận, tỉ mỉ, bố trớ nơi làm việc khoa hoc Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
Nội dung thực hành động cơ khụng đồng bộ 1 pha 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư
Thiết bị: Bảng thực tập, bảng điện, ỏptụmat, động cơ KĐB xoay chiều 1 pha cụng suất nhỏ, mỏy biến ỏp, bộ nguồn 1 chiều, am pe kỡm, đồng hồ vạn năng, tốc độ kế.
Dụng cụ: Kỡm, kộo, tuụcnơvit, bỳa, đục, dao, cưa, khoan điện, vam Vật liệu: Dõy dẫn, vớt nở, ốc vớt, ghen cỏch điện, băng dớnh
2. Cấu tạo động cơ khụng đồng bộ 1 pha 2.1. Stato 2.1. Stato
Là phần cố định, cấu tạo bởi cỏc lỏ sắt mỏng được ghộp lại thành khối trụ ống và bề mặt phớa trong được tạo bởi nhiều đường rónh, là nơi đặt cỏc cạnh của cỏc cuộn dõy. Tuỳ theo loại động cơ, stato cú 1 cuộn dõy hoặc 2 cuộn dõy
2.2. Roto
Là phần quay, cũng được cấu tạo bởi cỏc lỏ sắt mỏng ghộp lại thành khối trụ cú nhiều đường rónh chứa cỏc thanh dẫn bằng đồng hoặc nhụm, hai đầu cỏc thanh dẫn này được nối ngắn mạch thành một mạch kớn giống như dạng lồng súc
Cỏc đường rónh của roto động cơ 1 pha thường được thiết kế lệch xiờn so với trục roto, nhằm mục đớch cho động cơ dễ dàng khởi động và khi vận hành động cơ giảm bớt hiện tượng rung chuyển do lực điện từ tỏc dụng lờn roto khụng liờn tục
Vỏ bọc cỏch từ của động cơ 1 pha cú thể bằng gang đỳc nờn cú cụng suất lớn, thụng thường là hợp kim nhụm, hoặc tụn dập, lắp ở hai đầu trục. Ngoài ra tuỳ theo loại động cơ, cũn cú cỏc phụ kiện tụ điện, ngắt điện ly tõm, do đú dễ dàng phõn biệt khỏc với động cơ 3 pha
3. Nguyờn lý làm việc của động cơ khụng đồng bộ 1 pha
Nếu dựng nguồn điện 1 pha sẽ khụng tạo được từ trường quay, do đú sẽ khụng tạo được momen quay. Vỡ thế nếu trờn stato của động cơ 1 pha chỉ cú một bộ dõy, khi cho điện vào, từ trường sinh ra do cuộn dõy này là từ trường đập mạch, chỉ nằm trờn một phương nhất định, được coi như là từ trường tổng hợp của hai từ trường chuyển động ngược chiều nhau. Do đú sinh ra cỏc momen tỏc động lờn roto cựng độ lớn nhưng ngược chiều nhau. Vỡ thế roto khụng thể quay được. Nếu ta quay trục roto thỡ động cơ vận hành được ngay
theo bất kỳ chiều lực quay. Đú là đặc điểm khụng tự khởi động được của động cơ khụng đồng bộ một pha. Vỡ khi đú từ trường đập mạch bị mất cõn bằng.
Để động cơ tự khởi động được, người ta quấn thờm vào phần stato là một bộ dõy phụ, dõy cuốn phụ thuộc bố trớ đặt lệch với dõy cuộn chớnh một gúc 900 điện và nú phải cú điện trở hoặc cảm khỏng lớn, hoặc thụng thường cuộn phụ được mắc nối tiếp với tụ điện nhằm mục đớch tạo sự lệch pha dũng điện trong 2 cuộn chớnh và phụ, như thế động cơ mới tự khởi động được.
Ngoài cỏch cuốn thờm cuộn phụ dựng để khởi động, cũn cỏch xẻ mặt từ cực để đặt vũng ngắn mạch hỡnh thành từ cực phụ cú tỏc dụng khởi động động cơ. Trờn phần stato loại động cơ này, chỉ thấy cú cuốn một bộ dõy chớnh. Động cú loại này được gọi là động cơ khởi động với vũng ngắn mạch.
4. Phõn loại động cơ khụng đồng bộ 1 pha
Căn cứ vào cơ cấu và cỏch khởi động, động cơ 1 pha được phõn biệt như sau:
- Động cơ khởi động với hai tụ (cú ngắt ly tõm). - Động cơ khởi động vũng ngắn mạch.
- Động cơ khởi động đẩy-cảm ứng (roto cuốn dõy-cổ gúp). - Động cơ đảy (roto cuốn dõy-cổ gúp).
Ngoài ra cũn cú loại: động cơ nối tiếp 1 pha.
Cỏc loại động cơ kể trờn do cấu tạo, nguyờn lý làm việc và cỏch khởi động mà mỗi loại động cơ cú đặc tớnh khởi động và vận hành khỏc nhau tuỳ theo yờu cầu đũi hỏi mà thiết kế đỏp ứng với đặc điểm nơi sử dụng.
4.1. Động cơ vận hành với tụ điện
Cơ cấu mạch của động cơ loại này cũng giống như loại động cơ nờu trờn, nhưng tụ mắc nối tiếp với cuộn phụ là loại tụ đầu vận hành liờn tục được với dũng điện xoay chiều. Vỡ thế trong mạch cuộn phụ khụng cần ngắt ly tõm, mà động cơ luụn luụn vận hành với cả cuộn chớnh và cuộn phụ trong thời gian khởi động cả lỳc vận hành bỡnh thường
Để thoả món điều kiện lệch pha 0 = 900 giữa dũng IA và IB, cuộn phụ được thiết kế với cảm khỏng và điện trở lớn hơn cuộn chớnh, tức là nú được tớnh thường cú số vũng dõy nhiều hơn và cỡ dõy bộ hơn.
Loại động cơ này cú đặc tớnh vận hành tốt, tuy nhiờn momen khởi động thấp khoảng 50% momen định mức. Vỡ thế loại động cơ này chỉ được chế tạo đến cụng suất 1 HP mà thụi và thường làm động cơ quạt với cụng suất vài chục watt.
Sơ đồ mắc dõy như sau :
Hỡnh 6.1. Sơ đồ nguyờn lý động cơ vận hành với tụ điện
4.2. Động cơ vận hành 2 tụ
Loại động cơ này được thiết kế nhằm đạt cỏc ưu điểm của 2 loại động cơ trờn. Tức là nú cú đặc tớnh khởi động tốt, đạt hiệu suất cao.
Trong động cơ này, cuộn phụ được mắc nối tiếp với cụm tụ đầu và tụ hoỏ học mắc song song. Khi động cơ khởi động đạt đến 75% tốc độ đồng bộ, tụ hoỏ được ngắt ra khỏi mạch bởi một ngắt điện ly tõm mắc nối tiếp với tụ hoỏ học này. Vỡ vậy, sau khi khởi động xong, động cơ làm việc như đặc tớnh của loại động cơ vận hành với tụ đầu.
Loại động cơ này cú đặc tớnh vận hành tốt nờn thường được chế tạo với cụng suất lớn hơn 1 HP và cú thể đến 5 HP. Tuy nhiờn, đối với tất cả loại động cơ khụng đồng bộ 1 pha, việc chế tạo với cụng suất lớn rất hạn chế. Vỡ kốm theo nhiều trật tự cồng kềnh và dễ nguy hiểm lỳc vận hành bị quỏ tải làm đứng mỏy, gõy nhiều sự cố cho mạng điện cung cấp.
Sơ đồ mắc dõy như sau:
Hỡnh 6.2. Sơ đồ nguyờn lý động cơ vận hành với 2 tụ điện
4.3. Động cơ khởi động với cuộn phụ
Cơ cấu mạch của động cơ nay cũng giống như động cơ khởi động với tụ hoỏ, tuy nhiờn trong mạch của cuộn phụ khụng cú tụ khởi động. Để tạo sự lệch pha giữa hai cuộn chớnh và phụ, cuộn phụ được thiết kế sao cho cú điện trở, cảm khỏng lớn, nhưng hầu như chỉ đạt 150% momen định mức mà thụi. Cụng suất loại động cơ này được sản xuất khụng qỳa 1HP
Sơ đồ mắc dõy:
4.4. Động cơ cú vũng ngắn mạch
Ở mỗi cực từ của động cơ này cú lắp một vũng ngắn mạch chiếm khoảng 1/3 phần bề mặt từ cực hỡnh thành từ cực phụ. Nhiệm vụ của từ cực phụ này thay thế cho cuộn từ phụ dựng để khởi động động cơ cho vận hành. Nguyờn lý làm việc của động cơ này như sau:
Khi cú dũng điện vào động cơ, cuộn dõy cuốn trờn từ cực tạo từ thong chớnh C trong cực từ. Do phần từ cực phụ cú vũng ngắn mạch nờn phỏt sinh từ thống ứng ư chống sự biến thiờn của từ thụng chớnh C. Ở thời điểm từ thụng
C tăng, thỡ mật độ từ trong phần từ cực phụ rất ớt so với từ cực chớnh. Nhưng ở chu kỳ kế tiếp từ thụng C giảm dần, thỡ ư đổi chiều nờn tạo mật độ từ ở trong phần từ cực phụ cao hơn so với mật độ từ ở phần từ cực chớnh. Sự biến thiện mật độ từ làm hỡnh thành sự chuyển dịch từ thụng đi từ phớa cực chớnh sang từ cực phụ giống như dạng từ trường quay. Vỡ thế tạo được momen quay, làm quay roto. Cứ tương tự như trờn, xảy ra ở bỏn chu kỳ õm của dũng điện mà tạo ra momen quay liờn tục .
Do đặc tớnh vận hành nờu trờn nờn momen khởi động của động cơ cú vũng ngắn mạch rất thấp, hiệu suất thấp, nhưng cú cơ cấu đơn giản, giỏ thành hạ. Loại động cơ này thường được sản xuất với cụng suất nhỏ làm quạt điện, quạt thụng giú.
5. Cỏch đấu dõy động cơ khụng đồng bộ 1 pha 5.1. Đấu dõy phự hợp với điện ỏp nguồn 5.1. Đấu dõy phự hợp với điện ỏp nguồn
Thụng thường động cơ 1 pha thường được sử dụng với hai cấp điện ỏp 110V hoặc 220V. Do đú thường được đưa ra ngoài hộp nối dõy cú 6 dõy và được đỏnh số thứ tự từ 1 đến 6
Cỏch đấu dõy cho điện ỏp 110V và 220V
Hỡnh 6.5. Sơ đồ đấu dõy động cơ khụng đồng bộ 1 pha
5.2. Mắc mạch đảo chiều quay của động cơ 1 pha
Ta biết rằng muốn đổi chiều quay của động cơ khụng đồng bộ 1 pha thỡ phải đổi chiều của từ trường quay. Muốn thế, ta phải đổi chiều dũng điện 1 trong 2 cuộn chớnh hoặc cuộn đề.
Cỏch mắc đảo điện dựng để đổi chiều quay của động cơ 1 pha ở trường hợp động cơ đang đấu 220V.
6.1. Động cơ 1 pha khụng chạy tụ
Động cơ chỉ cú một bối dõy làm việc. Việc xỏc định cực tớnh đơn giản ta chỉ cần xỏc định đầu đầu và đầu cuối cuộn dõy
Cú thể sử dụng đốn thử hoặc đồng hồ vạn năng đo tớn hiệu trở cuộn dõy và điện trở cỏch điện pha với vỏ
Loại động cơ này thường dựng thờm 1 cuộn dõy khởi động để khởi động trong thời gian rất ngắn khoảng vài giõy sau đú được cắt ra khỏi mạch điện chủ yếu được dựng trong trường hợp đặc biệt. Cũn lại được dựng hầu hết trong loại động cơ roto dõy quấn cú cụng suất nhỏ như động cơ mỏy cú tải trọng nhỏ.
6.2. Động cơ 1 pha chạy tụ
Loại này ta đi xỏc định cực tớnh của từng cuộn dõy
Đối với loại động cơ thụng dụng như hiện nay được sử dụng rộng rói như quạt trần quạt bàn. Việc xỏc định cực tớnh của cuộn làm việc và cuộn khởi động như sau:
- Xỏc định cực tớnh cuộn làm việc và cuộn đề
+ Dựng đốn thử ta đo sự thụng mạch của cuộn dõy LV1 và LV2, tiếp tục ta cũng đo được sự thụng mạch cuộn đề Đ1 và Đ2 và so sỏnh sự khỏc nhau qua sự đo trờn. Nếu cuộn nào sỏng hơn ta xỏc định được đú là cuộn làm việc cũn cuộn nào tối hơn ta xỏc định được cuộn khởi động và cũng bằng phương phỏp này ta cũng đặt 2 đầu que đo đốn thử và 2 đầu LV2 và Đ2 ta cũng đo được sự thụng mạch của 2 cuộn dõy làm việc và đề nối tiếp với nhau và mức đú là đốn tối nhất so với hai lần đo trước từ 2 đầu này được đấu cố định với 2 đầu của tụ.
Trong cỏc phương phỏp xỏc định trờn nếu cuộn dõy bị đứt thỡ đốn khụng sỏng cũn nếu sỏng bỡnh thường (đốn khụng tối đi) thỡ cuộn dõy đó bị chạm chập
Phương phỏp xỏc định đối với động cơ cú sử dụng cụng tắc ly tõm: Đối với loại này cú sử dụng tụ điện và số vũng dõy khởi động rất ớt.
+ Xỏc định bằng đồng hồ vạn năng
Việc xỏc định bằng cỏch đo điện trở của từng cuộn dõy ta cũng dựng đồng hồ vạn năng đo để thang đo ở X10 để xỏc định cực tớnh.
Đo cuộn nào cú điện trở thấp nhất để xỏc định cuộn làm việc Rlv Đo cuộn nào cú điện trở lớn hơn một ớt là cuộn đề Rđ
7. Một số pan về động cơ khụng đồng bộ 1 pha 7.1. Trường hợp pan về cơ 7.1. Trường hợp pan về cơ
- Bạc đạn, bạc thau quỏ núng cú thể là nguyờn nhõn do chất lượng dầu mỡ bụi trơn xấu, bi khụ, bạc đỡ lệch, kẹt bi, dõy cu-roa quỏ căng… tỏc động gõy ma sỏt sinh nhiệt.
- Động cơ vận hành bị rung mạnh và cú tiếng động bất thường do bạc đạn mũn, cỏnh quạt bị lỏng, hoặc va chạm vào vỏ, roto chạm vào stato, cú vật lạ trong khe hở giữa roto và stato
- Động cơ khụng khởi động được mặc dự cú điện vào động cơ là do trục động cơ lỳc lắp rỏp bị trẹo trục gõy ma sỏt quỏ lớn, cú vật lạ làm chẹt cứng roto, động cơ chịu tải quỏ lớn.
7.2. Động cơ 1 pha khụng khởi động
- Nếu mới lắp đặt, động cơ cú thể mắc sai quy cỏch, mắc sai mạch khởi động từ điều khiển động cơ, do nguồn quỏ thấp..
- Nếu động cơ đang sử dụng do bị chạm masse cuộn chớnh bị chập vũng quỏ nặng, hở mạch cuộn chớnh hoặc đề bị hở mạch. Dựng ohm-kế kiểm tra cuộn chớnh, cuộn đề… chỳ ý cỏc mối nối lỏng lẻo, đúng ten rỉ ở ngắt điện ly tõm, tụ đề, cuối cựng đến cỏc mối nối trong bộ dõy quấn.