5.1. Đấu dõy phự hợp với điện ỏp nguồn
Thụng thường động cơ 1 pha thường được sử dụng với hai cấp điện ỏp 110V hoặc 220V. Do đú thường được đưa ra ngoài hộp nối dõy cú 6 dõy và được đỏnh số thứ tự từ 1 đến 6
Cỏch đấu dõy cho điện ỏp 110V và 220V
Hỡnh 6.5. Sơ đồ đấu dõy động cơ khụng đồng bộ 1 pha
5.2. Mắc mạch đảo chiều quay của động cơ 1 pha
Ta biết rằng muốn đổi chiều quay của động cơ khụng đồng bộ 1 pha thỡ phải đổi chiều của từ trường quay. Muốn thế, ta phải đổi chiều dũng điện 1 trong 2 cuộn chớnh hoặc cuộn đề.
Cỏch mắc đảo điện dựng để đổi chiều quay của động cơ 1 pha ở trường hợp động cơ đang đấu 220V.
6.1. Động cơ 1 pha khụng chạy tụ
Động cơ chỉ cú một bối dõy làm việc. Việc xỏc định cực tớnh đơn giản ta chỉ cần xỏc định đầu đầu và đầu cuối cuộn dõy
Cú thể sử dụng đốn thử hoặc đồng hồ vạn năng đo tớn hiệu trở cuộn dõy và điện trở cỏch điện pha với vỏ
Loại động cơ này thường dựng thờm 1 cuộn dõy khởi động để khởi động trong thời gian rất ngắn khoảng vài giõy sau đú được cắt ra khỏi mạch điện chủ yếu được dựng trong trường hợp đặc biệt. Cũn lại được dựng hầu hết trong loại động cơ roto dõy quấn cú cụng suất nhỏ như động cơ mỏy cú tải trọng nhỏ.
6.2. Động cơ 1 pha chạy tụ
Loại này ta đi xỏc định cực tớnh của từng cuộn dõy
Đối với loại động cơ thụng dụng như hiện nay được sử dụng rộng rói như quạt trần quạt bàn. Việc xỏc định cực tớnh của cuộn làm việc và cuộn khởi động như sau:
- Xỏc định cực tớnh cuộn làm việc và cuộn đề
+ Dựng đốn thử ta đo sự thụng mạch của cuộn dõy LV1 và LV2, tiếp tục ta cũng đo được sự thụng mạch cuộn đề Đ1 và Đ2 và so sỏnh sự khỏc nhau qua sự đo trờn. Nếu cuộn nào sỏng hơn ta xỏc định được đú là cuộn làm việc cũn cuộn nào tối hơn ta xỏc định được cuộn khởi động và cũng bằng phương phỏp này ta cũng đặt 2 đầu que đo đốn thử và 2 đầu LV2 và Đ2 ta cũng đo được sự thụng mạch của 2 cuộn dõy làm việc và đề nối tiếp với nhau và mức đú là đốn tối nhất so với hai lần đo trước từ 2 đầu này được đấu cố định với 2 đầu của tụ.
Trong cỏc phương phỏp xỏc định trờn nếu cuộn dõy bị đứt thỡ đốn khụng sỏng cũn nếu sỏng bỡnh thường (đốn khụng tối đi) thỡ cuộn dõy đó bị chạm chập
Phương phỏp xỏc định đối với động cơ cú sử dụng cụng tắc ly tõm: Đối với loại này cú sử dụng tụ điện và số vũng dõy khởi động rất ớt.
+ Xỏc định bằng đồng hồ vạn năng
Việc xỏc định bằng cỏch đo điện trở của từng cuộn dõy ta cũng dựng đồng hồ vạn năng đo để thang đo ở X10 để xỏc định cực tớnh.
Đo cuộn nào cú điện trở thấp nhất để xỏc định cuộn làm việc Rlv Đo cuộn nào cú điện trở lớn hơn một ớt là cuộn đề Rđ
7. Một số pan về động cơ khụng đồng bộ 1 pha 7.1. Trường hợp pan về cơ 7.1. Trường hợp pan về cơ
- Bạc đạn, bạc thau quỏ núng cú thể là nguyờn nhõn do chất lượng dầu mỡ bụi trơn xấu, bi khụ, bạc đỡ lệch, kẹt bi, dõy cu-roa quỏ căng… tỏc động gõy ma sỏt sinh nhiệt.
- Động cơ vận hành bị rung mạnh và cú tiếng động bất thường do bạc đạn mũn, cỏnh quạt bị lỏng, hoặc va chạm vào vỏ, roto chạm vào stato, cú vật lạ trong khe hở giữa roto và stato
- Động cơ khụng khởi động được mặc dự cú điện vào động cơ là do trục động cơ lỳc lắp rỏp bị trẹo trục gõy ma sỏt quỏ lớn, cú vật lạ làm chẹt cứng roto, động cơ chịu tải quỏ lớn.
7.2. Động cơ 1 pha khụng khởi động
- Nếu mới lắp đặt, động cơ cú thể mắc sai quy cỏch, mắc sai mạch khởi động từ điều khiển động cơ, do nguồn quỏ thấp..
- Nếu động cơ đang sử dụng do bị chạm masse cuộn chớnh bị chập vũng quỏ nặng, hở mạch cuộn chớnh hoặc đề bị hở mạch. Dựng ohm-kế kiểm tra cuộn chớnh, cuộn đề… chỳ ý cỏc mối nối lỏng lẻo, đúng ten rỉ ở ngắt điện ly tõm, tụ đề, cuối cựng đến cỏc mối nối trong bộ dõy quấn.
- Nếu kiểm tra thấy cuộn chớnh cú khả năng tốt, cuộn đề bị hở mạch. Ta xỏc định lại tỡnh trạng cuộn chớnh bằng cỏch dựng dõy cuốn quanh trục động cơ, rồi giật mạnh lấy trớn cho trục mỏy quay và đồng thời đúng điện cho vào động cơ. Nếu động cơ vận hành bỡnh thường dũng điện chạy khụng tải ở trị số cho phộp, ta kết luận cuộn chớnh tốt, chỉ sửa chữa cuộn đề hay phần khỏc mà thụi
7.3. Trường hợp động cơ lỳc chạy lỳc khụng
Trong trường hợp này là do nguồn điện cấp điện bị giỏn đoạn, cần kiểm tra lại cỏc đường dõy dẫn vào động cơ, cầu dao cấp điện cho động cơ cú thể cỏc mối nối bị lỏng lẻo, đúng ten rỉ… Kế đến kiểm tra chất lượng tụ đề, cỏc mối nối ở hộ nối dõy, ngắt điện ly tõm.
7.4. Trường hợp động cơ 1 pha vận hành khụng đạt tốc độ
- Nguyờn nhõn chớnh do cuộn đề cũn hoạt động sau khi động cơ đó khởi động. Cần kiểm tra lại ngắt điện ly tõm cú thể là do lũ xo bị kẹt, tiếp điểm bị chỏy dớnh chặt lại, tụ điện bị khụ giảm trị số điện dung nờn lực khởi động yếu
- Cú thể do điện ỏp nguồn bị suy giảm qỳa hoặc kộo tải quỏ lớn
- Do ngắt điện ly tõm mở quỏ sớm khi chưa đạt đến 75% tốc độ đồng bộ. Cần kiểm tra thay mới lũ xo bị yếu.
Cuối cựng do cuộn dõy chớnh bị chập 1 số vũng, rất dễ phỏt hiện khi thấy phỏt nhiệt nhanh, cú thể bốc khúi. Tỡnh trạng này cũng xảy ra khi cuộn đề bị chập vũng.
7.5. Trường hợp động cơ mất tốc độ khi vừa mang tải
- Do roto bị đứt mạch nờn dựng “grụ-nha” kiểm tra lại
- Cú thể do bạc đạn, bạc thau hoặc ổ lút bạc đạn bị rơ nờn khi vừa kộo tải dõy cu-roa ghịt mạnh làm roto cọ sỏt vào stato
7.6. Động cơ vận hành phỏt nhiệt nhiều
- Do động cơ kộo quỏ tải hoặc nguồn điện cung cấp bị sụp ỏp mà động cơ vẫn rỏng vận hành nờn tiờu thụ dũng điện quỏ định mức. Vỡ thế động cơ phỏt nhiệt thỏi quỏ.
- Do sự thụng giú xấu, khụng đủ sức giải nhiệt làm mỏt động cơ, cú thể do mụi trường làm việc quỏ núng.
- Cú thể do mạch từ cũ, bị rỉ sột hoặc trong trường hợp mới cuốn lại do thiếu vũng.
7.7. Động cơ vận hành cú tiếng rỳ điện
- Do cuộn chớnh hoặc cuộn đề bị chập một số vũng, điều này thường nghe thấy cú tiếng ự điện, kốm sự phỏt nhiệt, tốc độ bị suy giảm. Trường hợp này phải quấn lại.
- Do sự thay thế tụ thường trực cú trị số quỏ lớn trong loại động cơ vận hành với hai tụ điện
7.8. Động cơ bị chạm masse
- Trong trường hợp này rất dễ phỏt hiện vỡ gõy ra giật điện cho người sử dụng. Nếu động cơ đang vận hành cú sự chạm masse nặng tỏc động làm cho nổ cầu chỡ bảo vệ.
- Nếu sự chạm masse nhẹ, động cơ vẫn vận hành được là do đường dõy dẫn pha bị trúc lớp cỏch điện chạm vỏ, hoặc cú sự chạm mạnh từ ở một điểm trong cuộn dõy chớnh, hoặc trong cuộn phụ hoặc tụ đề vỏ nhụm bị hỏng chạm vỏ, hoặc do động cơ bị ấm, lớp cỏch điện rónh bị lóo hoỏ, trường hợp sau cựng phải quấn lại.
8. Nội dung thực hành động cơ khụng đồng bộ 3 pha 8.1. Cỏch mắc dõy động cơ 3 pha (6 dõy ra) 8.1. Cỏch mắc dõy động cơ 3 pha (6 dõy ra)
8.1.1. Trường hợp mắc
Trờn thẻ mỏy của động cơ 3 pha cú ghi điện ỏp định mức 2 cấp 220V/380V và động cơ được lắp đặt sử dụng với mạng điện 127/220V-3pha thỡ động cơ được đấu cho phự hợp với điện ỏp
8.1.2. Trường hợp đấu
Nếu động cơ 3 pha trờn được lắp đặt sử dụng với mạng điện 220/380V- 3pha thỡ động cơ được đấu theo cỏch đấu mới phự hợp cho điện ỏp của mạng điện.
Chỳ ý:
+ Động cơ cú ghi 127/220V chỉ đấu và sử dụng với điện ỏp thấp 220V/3 PH
+ Động cơ cú ghi 380/660V chỉ đấu để sử dụng với mạng điện 220/380V-3 PH mới phự hợp
P1 P2 P3 A X B Y C Z A B C
8.2.Cỏch mắc dõy động cơ 3 pha cú 9 đầu dõy hoặc 12 đầu dõy
- Đối với loại động cơ cú 9 đầu dõy hoặc 12 đầu dõy được thiết kế sử dụng với 2 cấp điện ỏp 220V/380V-3PH được đấu dõy theo dạng sau:
+ Đấu nối tiếp để sử dụng với điện ỏp 380V/3PH
+ Đấu sao song song ( ) để sử dụng điện ỏp thấp 220V/3PH
Khi đấu dõy phải nắm quy luật đỏnh số từ 1 đến 12 và đấu mạch theo sơ đồ sau:
- Cỏch bố trớ cỏc đầu dõy tại hộp nối và ký hiệu cỏc pha bằng mẫu tự (Động cơ 3 pha VEM)
Pha 1: U-X, U’-X’ Pha 2: V-Y, V’-Y’ Pha 3: W-Z, W’-Z’ P1 P2 P3 W W’ V Z Z’ X U X’U’ Y V’ Y’ P1 P3 P2 Z’ X’ Y’ U W V Z W’ V’ Y U’ X 8.3. Động cơ khụng đồng bộ 3 pha
- Trước hết ta phải xỏc định cỏc đầu dõy của từng pha để xỏc định được ba pha ( dựng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở). Giả thiết đặt tờn đầu đầu A,B,C đầu cuối X,Y,Z Sau đú ta phải xỏc định đầu nào là đầu đầu pha, đầu nào là đầu cuối pha. Cú hai phương phỏp để xỏc đinh: phương phỏp dựng nguồn một chiều và phương phỏp dựng nguồn xoay chiều
* Phương phỏp dựng nguồn một chiều:
- Lấy một cặp đầu dõy( hai đầu của một pha) làm chuẩn vớ dụ pha A mắc vào nguồn một chiều qua khúa K như hỡnh vẽ nguồn một chiều (29 V), õm nguồn đấu vào X cuối của cuộn chuẩn cũn dương nguồn thỡ nối vào đầu đầu A qua khúa K. Cũn pha C nối vào đồng hồ mv cực dương đồng hồ nối vào đầu dõy C cực õm nối vào đầu dõy Z. Khi ta mở khúa K mà kim chỉ đồng hồ dịch chuyển về phớa dương thỡ cỏc đầu dõy nối vào cực dương của đồng hồ (C) và cực dương của nguồn (A) cựng cực tớnh gọi là đầu đầu, hai đầu cũn lại X, Z đầu cuối. Nếu kim đồng hồ chỉ về phớa õm thỡ ngược cực tớnh ta phải đổi đầu đầu và cuối của một trong hai cuộn dõy. Cỏch làm tương tự để xỏc định đầu đầu và cuối đối với pha B cũn lại.
* Phương phỏp dựng nguồn xoay chiều: Nối mạch như hỡnh vẽ:
Đưa nguồn xoay chiều điện ỏp thấp ( 20% Uđm ) vào hai đầu A và Y, ta quan sỏt kim vụn kế : nếu kim khụng lờn hoặc nhớch ra khỏi vị trớ “ 0 “ một ớt thỡ hai đầu dõy A và B ra cựng một cực tớnh, tức là, cựng là đầu đầu, hoặc cựng là đầu cuối.Cũn nếu Vụn kế chỉ một giỏ trị nào đú, thỡ hai đầu ra A và B khỏc cực tớnh tức là một đầu là đầu đầu, một đầu là đầu cuối ta phải đổi lại đầu đầu và cuối của một cuộn dõy. Làm tương tự sẽ xỏc định được hai đầu C và Z.
8.3.2. Đấu dõy động cơ điện xoay chiều khụng đồng bộ ba pha
* Đấu Y: ba đầu đầu pha hoặc ba đầu cuối pha chụm lại thành một mối, ba đầu cũn lại đấu vào nguồn xoay chiều 3 pha.
* Đấu : Chụm từng cặp đầu pha nọ và cuối pha kia lại thành 3 mối dõy chung, 3 mối đú được nối với ba dõy pha của lưới điện xoay chiều 3 pha.
9. Một số sơ đồ căn bản về nguyờn lý điều khiển, vận hành động cơ 9.1. Mạch điện khởi động-dừng một động cơ KĐB 3 pha 9.1. Mạch điện khởi động-dừng một động cơ KĐB 3 pha
a) Nguyờn lý:
- Nhấn nỳt S2, Contactor K1 cú điện, cỏc tiếp điểm chớnh đúng lại, động cơ hoạt động, cỏc tiếp điểm phụ thay đổi trạng thỏi, tiếp điểm phụ thường đúng hở ra làm cho đốn H1 tắt, tiếp điể phụ thường hở đúng lại duy trỡ nguồn cho Contactor K1 và đốn H2.
Hỡnh 6.6: Sơ đồ mạch điện khởi động - dừng một động cơ KĐB 3 pha
9.2. Mạch điện khởi động thứ tự hai động cơ KĐB 3 pha
a) Nguyờn lý
Dựng mạch để khởi động thứ tự hai động cơ KĐB 3 pha. Động cơ 1 (điều khiển bởi Contactor K1) chạy trước, sau đú động cơ 2 (điều khiển bởi Contactor K2) chạy theo. Nếu cú sự tỏc động nhầm lẫm, mạch điện khụng hoạt động. Cuối cựng dừng cả hai động cơ.
b) Sơ đồ mạch: (hỡnh 2) c) Thứ tự thực hiện:
- Nhấn S4, động cơ M2 hoạt động, đốn H2 sỏng. - Nhấn S2, để dừng động cơ M2, đốn H2 tắt.
- Nhấn S1, để dừng động cơ M1, dừng toàn bộ mạch điều khiển, đốn H1 tắt
Hỡnh 6.7: Sơ đồ mạch khởi động thứ tự hai động cơ KĐB 3 pha
9.3. Mạch điện đảo chiều động cơ KĐB 3 pha
a) Nguyờn lý:
Đảo chiều quay động cơ KĐB ba pha bằng cỏch đảo hai trong ba dõy nguồn trước khi đưa nguồn vào động cơ. Mạch điện này dựng điều khiển động cơ KĐB ba pha làm việc hai chiều quay, sau đú dừng động cơ.
b) Sơ đồ mạch: (hỡnh 3) c) Thứ tự thực hiện:
- Nhấn S2, động cơ hoạt động theo chiều thuận, đốn H1 sỏng.
- Nhấn S3, động cơ hoạt động theo chiều nghịch, đốn H1 tắt, đốn H2 sỏng.
- Nhấn S1, để dừng toàn bộ mạch điều khiển, động cơ ngừng hoạt động
9.4. Mạch điện khởi động một động cơ KĐB 3 pha - tự động dừng
Hinh 6.9: Sơ đồ mạch điện khởi động - dừng động cơ KĐB 3 pha
a) Nguyờn lý:
Dựng mạch để khởi động một động cơ KĐB 3 pha, cú tiếp điểm duy trỡ để động cơ làm việc, sau thời gian làm việc đó định trờn Timer, tiếp điểm thường đúng mở chậm của Timer hở ra, động cơ dừng.
c) Thứ tự thực hiện:
- Nhấn S2, động cơ hoạt động, đốn H1 tắt, đốn H2 sỏng.
- Rơle thời gian KTON cú điện và bắt đầu tớnh thời gian động cơ làm việc. Khi hết khoảng thời gain đó định, tiếp điểm thường đúng KTON hở ra làm ngưng cấp điện cho Contactor K1, động cơ ngưng hoạt động đốn H1 sỏng, đốn H2 tắt.
- Nhấn S1 để dừng động cơ khẩn cấp.
9.5. Mạch điện tự động khởi động theo thứ tự của 2 động cơ KĐB 3 pha pha
a) Nguyờn lý
Mạch điện sử dụng TON.
Dựng mạch để khởi động thứ tự hai động cơ KĐB 3 pha. Động cơ 1 (điều khiển bởi Contactor K1) khởi động trước, sau thởi gian khởi động của động cơ thỡ tiếp điểm thường hở đúng chậm lại của Rơle thời gian TON đúng lại động cơ (điều khiển bởi Contactor 2) khởi động. Cuối cựng dừng cả hai động cơ, ta nhấn S1
b) Sơ đồ mạch: (hỡnh 5) c) Thứ tự thực hiện:
- Nhấn S1 động cơ M1 hoạt động đốn H1 sỏng.
- Rơle thời gian KTON chuyển trạng thỏi, động cơ M2 hoạt động, đốn H2 sỏng.
Phụ lục Dụng cụ, thiết bị, vật tư Ổ cắm Dõy dẫn Bảng điện Cầu chỡ Cụng tắc 2 cực Cụng tắc 3 cực Bóng đèn
Cầu dao Đèn sợi đốt
Dao Tuốc nơ vit
Kìm cắt dây Kìm tuốt dây
Kỡm mỏ nhọn Kìm cắt dây
Bỳa Cưa
Khoan tay
Cà lờ
Khoan điện Bút thử điện