Thực hiện bài học

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành nguội (Trang 27)

L ỜI NểI ĐẦ U

B. Thực hiện bài học

1. Mc tiờu bài hc

Sau khi học xong bài này, SV cú khảnăng:

* Về kiến thức:

- Biết cấu tạo và lựa chọn đỳng dụng cụđểdũa kim loại. - Biết phương phỏp dũa kim loại.

- Biết phương phỏp kiểm tra mặt phẳng dũa.

* Về kỹnăng:

* Vềthỏi độ:

Nghiờm tỳc, tự giỏc trong quỏ trỡnh học tập, rốn luyện tỏc phong sản xuất cụng nghiệp. Đảm bảo an toàn lao động, vệsinh mụi trường.

2. Ni dung bài hc 2.1. Dũa kim loại

- Dũa là một phương phỏp gia cụng cơ bản, thường gia cụng bỏn tinh/tinh nhằm búc đi một lớp kim loại mỏng trờn bề mặt phụi bằng dụng cụ cắt gọi là dũa. Tạo cho chi tiết cú hỡnh dạng, kớch thước và độ búng, độ chớnh xỏc bề mặt theo yờu cầu.

- Dũachỉ gia cụng được kim loại cú độ cứng thấp chưa qua nhiệt luỵờn (tụi). Cỏc

bề mặt chai cứng hoặc đó qua tụi khụng thể gia cụng được bằng phương phỏp dũa.

2.1.1. Dụng cụ: Dũa

a. Cấu tạo (Hỡnh 26)

Hỡnh 26: Cấu tạo dũa

Cấu tạo chung dũa gồm hai phần: thõn dũa và chuụi dũa.

- Chuụi dũa: chuụi dũa thon nhỏ dần về một phớa, phần chuụi được làm nhọn để cắm vào tay nắm gỗ. Tiết diện chuụi dũa là hỡnh nhiều cạnh để dũakhụng bị xoay trũn trong tay nắm.

- Thõn dũa: thõn thường cú tiết diện vuụng, chữ nhật, trũn, tam giỏc, bỏn nguyệt… Với cỏc kớch thước khỏc nhau tuỳ theo kớch thước và hỡnh dỏng cần gia cụng. Trờn cỏc bề mặt bao quanh thõn dũa, người ta tạo cỏc đường răng (lưỡi cắt) theo một quy luật nhất định.

- Dũa được chế taọ bằng thộp cỏc bon dụng cụ. Sau khi đó tạo nờn được cỏc đường răng(lưỡi cắt), người ta đem nhiệt luyện để răng cú độ cứng theo yờu cầu.

b. Phõn loại

- Phõn loại theo mật độ răng: dũa thụ (dũa phỏ), dũa vừa (trung gian), dũa mịn

(tinh).

- Phõn loại theo tớnh chất cụng nghệ: dũa dẹt, dũa vuụng, dũa trũn, dũa tam giỏc, dũa hỡnh thoi...

2.1.2. Xỏc định độ cao ờtụ, gỏ kẹp phụi, vị trớ tư thế, cầm dũa

Xỏc địnhchiều cao ờtụ (Hỡnh 27)

Cầm dũa đặt lờn bề mặt trờn của ờtụ nếu cỏnh tay trờn và dưới hợp nhau gúc 900 thỡ độ cao ờtụ phự hợp.

Gỏ kẹp phụi vào ờtụ

 Gỏ phụi: Đường dấu cỏch mặt trờn mỏ kẹp ờtụ từ 5- 7mm

Lưu ý: Khi gỏ phụi đường dấu trờn phụi phải song

song với bề mặt trờn củamỏ kẹp ờtụ.

Vị trớ đứng (Hỡnh 28)

Người đứng thẳng trước ờtụ sao cho tõm dọc của ờtụ

(khi tõm dọc trựng với hướng dũa) hợp với đường tõm ngang của bàn chõn phải một gúc từ 800- 900, chõn trỏi bước lờn phớa trước nửa bước và tõm dọc của hai bàn chõn hợp với nhau một gúc 600-700. Hai chõn cỏch nhau nửa

bước (200-300). Khoảng cỏch từ vị trớ đứng đến

ờtụ tựy theo sải tay mỗi người để khi đẩy hết dũa về phớa trước người khụng phải ngửa ra sau.

Cầm dũa

- Tay thuận cầm lấy tay nắm dũa, ngún tay cỏi đặt dọc theo đường trục của tay nắm, cỏc ngún

tay cũn lại búp chặt tay nắm vào lũng bàn tay (Hỡnh 29).

Hỡnh 29: Cầm dũa với tay thuận

- Đặt lũng bàn tay trỏi ngang qua thõn dũa và cỏch đầu mỳt của dũa 20-30mm

cỏc ngún tay hơi cong nhưng khụng được bỏ thừng xuống, khuỷu tay trỏi nõng lờn 5 - 7

Hỡnh 27: Xỏc định chiều cao ờtụ

Hỡnh 30: Cầm dũa với taykhụng thuận ở đầu trờn của dũa Điều khiển lực ấn khi đẩy và kộo dũa

Hỡnh 31: Điều khiển lực ấn khi dũa

- Chỉ ấn lờn dũa trong chuyển động tịnh tiến lờn phớa trước (hành trỡnh cắt), khi kộo dũa về khụng ấn (hành trỡnh chạy khụng)

- Lỳc bắt đầu làm việc, lực ấn dũa chủ yếu do tay trỏi thực hiện, cũn tay phải giữ cho dũa ở vịtrớ nằm ngang (Hỡnh 31a).

- Ở khoảng giữa của hành trỡnh làm việc, lực ấn của hai tay phải đều nhau

(Hỡnh 31b).

- Ở cuối hành trỡnh làm việc, lực ấn chủ yếu do tay phải thực hiện cũn tay trỏi

giữ cho dũaở vị trớ nằm ngang (Hỡnh 31c).

Như vậy trong quỏ trỡnh cắt, lực ấn của hai tay luụn thay đổi. Lực ấn tay phải từ nhẹ tới mạnh dần, cũn lực ấn tay trỏi từ mạnh giảm dần tới nhẹ để luụn đảm bảo dũa nằm ngang. Dựng biểu thức toỏn học biều diễn lực ấn của hai tay như sau:

2.1.3. Kỹ thuật dũa kim loại

Dũa là sự phối hợp của hai tay để vừa ấn vừa đẩy dũa lờn phớa trước đồng thời phải giữ cho dũa luụn nằm ngang. Khi hết chiều dài thõn dũa thỡ kộo về. Khi kộo về

khụng ấn và kộo với tốc độ nhanh hơn, khụng được nõng dũa lờn khỏi mặt của vật gia

cụng. Đồng thời tịnh tiến sang ngang 1/2- 2/3 bề rộng của thõn dũa.

Người ta thường dựng ba cỏch dũa: dũadọc, dũa ngang và dũa chộo.

 Dũadọc : Đẩy dũavề phớa trướcsao cho đường tõm của dũaluụn trựng hướng chuyển động (Hỡnh 32 a).

 Dũa ngang: đẩy dũa sao cho đường tõm dũaluụn vuụng gúc với hướng chuyển động (Hỡnh 32 c).

 Dũa chộo: Đẩy dũa về phớa trước đồng thời chuyển động sang phải. Đõy là phương phỏp dũa cho chất lượng bề mặt tốt nhưng lại yờu cầu kỹ thuật dũa cao hơn, thường quỹ đạo dũa chộo là 450 (Hỡnh 32 b).

a) b) c)

Hỡnh 32: Hướng dũa

2.2 Dũa mặt phẳng

Đặt dũa ở một gúc của chi tiết (vớ dụ gúc trỏi) cần dũa, đường tõm dũa chộo với đường tõm dọc của chi tiết một gúc 450 dựng cỏch dũa chộo (Hỡnh 33). Trong quỏ trỡnh

thực hiện dũacần phải chỳ ý một số điều sau:

- Đường dũa sau khụng chồng lờn đường dũatrước tức là sau khi đẩy hết chiều

dài dũa, khi kộo về thỡ đồng thời dịch sang phải từ 1/2 - 2/3 chiều rộng thõn dũa. - Dũa hết chiều dàitrờn bề mặt vật gia cụng ta nhấc dũalờn quay về đặt dũaở vị trớ cũ và tiếp tục thực hiện như trước. Làm như vậy 4-5 lần thỡ đổi hướng dũa ngược lại tức chuyển đặt dũa sang gúc kia (gúc phải). Hướng dũa lỳc này hợp với hướng dũatrước gúc 900 (hỡnh dưới). Thực hiện dũanhư đó trỡnh bày ở trờn.

Hỡnh 33: Phương phỏp dũa mặt phẳng

2.3. Kiểm tra mặt phẳng dũa

Dựng thước kiểm tra mặt phẳng để kiểm tra (Hỡnh 34). Nguyờn tắc kiểm tra là cho thước tiếp xỳc mặt phẳng dũa, quan sỏt khe hở ỏnh sỏng nếu khe hở đều nhỏ (≤0,05mm) là mặt phẳng đạt yờu cầu. Cần kiểm tra ở nhiều vị trớ cả theo chiều dọc và ngang của chi tiết gia cụng.

Hỡnh 34: Kiểm tra mặt phẳng

2.4. Cỏc dạng sai hỏng- nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh

Sai hỏng Nguyờn nhõn Cỏch khắc phục Mặt phẳng khụng phẳng,

khụng nhẵn.

- Điều khiển lực ấn khi đẩy

dũa chưa hợp lý (khụng giữ được dũa luụn nằm ngang)

Kịp thời kiểm tra, điều khiển lực ấn hợp lý để dũa

luụn nằm ngang. Mặt phẳng bị xõy xỏt

nhiều, độ búng thấp.

Phoi dũa kẹt trong cỏc lưỡi cắt

Kiểm tra kịp thời phỏt hiện

để lấy phoi bị kẹt

Sai kớch thước - Lấy dấu sai.

- Dũa khụng đỳng dấu.

- Lấy dấu chớnh xỏc. - Thường xuyờn kiểm tra .

2.5. Trỡnh tựdũa mặt phẳng

- Lấy dấu; - Gỏ kẹp phụi;

- Dũa mặt phẳng lần cuối (tinh)

2.6. Chỳ ý

- Cuối ca làm việc phải lấy hết phoi giắt giữa cỏc lưỡi cắt, khụng bụi dầu mỡ lờn cỏc lưỡi cắt.

- Khụng được sử dụng dũa khi khụng cú tay nắm

- Khụng dựng dũa đễ dũa cỏc vật cú độ cứng quỏ cao hoặc sau khi đó được nhiệt luyờn (tụi)

- Trỏnh đỏnh rơ hoặc để dũa va đập mạnh, khi cất dũa nờn thỏo tay nắm và xếp ngay ngắn. 3. T chc luyn tp knăng 3.1. Yờu cầu luyện tập 3.1.1. Bản vẽ (Dũa mặt phẳng theo bản vẽ số 03) 3.1.2. Yờu cầu đạt được - Thực hiện đỳng thao tỏc

- Dũa và kiểm tra mặt phẳng đạt yờu cầu (0,05) - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

3.2. Trỡnh tự thực hiện cỏc bước gia cụng TT Trỡnh tự Sơ đồ Yờu cầu kỹ thuật 1 Bước 1: Lấy dấu Rừ, chớnh xỏc Bước 2: Gỏ kẹp phụi - Đảm bảo khoảng cỏch 5mm - Phụi kẹp đủ chặt đường dấu nằm ngang Bước 3: Dũa mặt phẳng - Luụn giữ dũa nằm ngang - Dũa chỉ cắt khi đẩy

TT Trỡnh tự Sơ đồ Yờu cầu kỹ thuật Bước 4: Dũa mặt phẳng lần cuối Vịtrớ đặt thước kiểm tra - Dựng dũa mịn - Dũa tới đường dấu - Dựng thước kiểm tra độ phẳng Bước 5: Tổng kiểm tra Kiểm tra tổng thể và nộp bài 4. Hướng dn t hc

- Nhớđược cỏc dụng cụ thiết bị sử dụng dũa mặt phẳng, cỏch bảo quản; - Trỡnh tựdũa mặt phẳng;

- Nhớ luụn giữdũa nằm ngang trong quỏ trỡnh dũa và đổi hướng dũa; - Nhớ cỏc dạng sai hỏng, nguyờn nhõn, cỏch phũng trỏnh.

BÀI SỐ 04

DŨA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

Thời gian thực hiện: 6 tiết

Tờn bài học trước: Dũa mặt phẳng Thực hiện từngày... đến ngày ...

A. Phương tiện và trang thiết b dy hc

1. Phương tiện

Giỏo ỏn, đềcương, phấn bảng, mỏy chiếu, bản vẽ, ... 2. Trang thiết bị

T T

Tờn và cỏc thụng số kỹ thuật của thiết bị, dụng cụ; nguyờn, nhiờn vật liệu tiờu hao

Đơn vị SL Ghi chỳ Bổ sung 1 Thiết bị, dụng cụ (cho 01 SV) ấtụ lắp trờn bàn nguội Cỏi 01 Sử dụng tiếp Dụng cụ lấy dấu: mũi vạch, chấm dấu, đài

vạch, bàn lấy dấu Cỏi 01/4 SV Sử dụng tiếp Dụng cụ cắt: Dũa dẹt Cỏi 01/4 SV Sử dụng tiếp Dụng cụ đo: thước lỏ, thước kiểm tra mặt

phẳng, thước cặp.

Bộ 0,25 Sử dụng tiếp 2 Nguyờn nhiờn, vật liệu tiờu hao (cho 01 SV)

-Sử dụng phụi từ bài dũa mặt phẳng Đoạn 01 Sử dụng tiếp

- Dẻ lau Kg 0,2 Hủy

3 Khỏc

B. Thc hin bài hc 1. Mc tiờu bài hc

Sau khi học xong bài này, SV cú khảnăng:

* Về kiến thức

- Biết phương phỏp dũa hai mặt phẳng song.

- Biết phương phỏp kiểm tra hai mặt phẳng song song. * Về kỹnăng

- Luyện tập thao tỏc dũa mặt phẳng.

Nghiờm tỳc, tự giỏc trong quỏ trỡnh học tập, rốn luyện tỏc phong sản xuất cụng nghiệp. Đảm bảo an toàn lao động, vệsinh mụi trường.

2. Ni dung bài hc

2.1. Dũa hai mặt phẳng song song

Hai mặt phẳng được gọi là song song khi chỳng luụn cỏch đều nhau. Như vậy

muốn dũa được hai mặt phẳng song song thỡ trước hết ta phải đảm bảo yờu cầu thứ nhất làcỏc mặt đó dũa là cỏc mặt phẳng, thứ hai là chỳng luụn cỏch đều nhau

2.2. Phương phỏp dũa hai mặt phẳng song song

- Chọn và dũa một mặt phẳng làm chuẩn

Trong hai mặt phẳng cần dũa ta chọn một đểdũa làm mặt phẳng chuẩn. Nguyờn tắc chọn mặt chuẩn là từ mặt đú ta cú thể xỏc định được kớch thước của cỏc mặt, cỏc

đường cỏc điểm khỏc nhau của vật thể (chi tiết gia cụng) đồng thời thuận lợi cho việc gỏ kẹp để gia cụng cũng như lắp rỏp… Thường thỡ chọn mặt phẳng đỏy (Hỡnh 35 b), mặt đầu (Hỡnh 35 a), hoặc mặt trụ ngoài (Hỡnh 35 c) làm mặt chuẩn.

a) b) c)

Mặt chuẩn

Hỡnh 35: Chọn mặt phẳng chuẩn - Lấy dấu mặt phẳng song song mặt chuẩn

Lấy mặt đó dũa làm mặt chuẩn lấy dấu mặt phẳng song song với mặt chuẩn và cỏch mặt chuẩn một khoảng h. (Hỡnh 36)

Hỡnh 36: Lấy dấu - Dũa mặt vừa lấy dấu

Gỏ phụi lờn ờtụ và tiến hành dũa mặt phẳng vừa lấy dấu, quỏ trỡnh dũa phải thường xuyờn kiểm tra mặt phẳng dũa và đường dấu để xỏc định một cỏch tương đối độ song

song song và cỏch mặt trờn hàm ờtụ khoảng 7 mm. Khi dũa gần sỏt đường dấu ta dựng thước cặp thường xuyờn kiểm tra độ song song của hai mặt phẳng.

2.3. Kiểm tra độ song song hai mặt phẳng

Sử dụng thước cặp đo khoảng cỏch của hai mặt phẳng để xỏc định độ song song của hai mặt. Thụng thường tiến hành đo tại 3 vị trớ trờn chi tiết: hai đầu và giữa

a. Cấu tạo thước cặp (Hỡnh 37)

 Thõn thước chớnh

+ Trờn cú khắc vạch và đỏnh số, khoảng cỏch cỏc vạch là 1mm (hệ một). + Trờn thõn thước chớnh cú mỏđo (mỏđo trong, đo ngoài).

 Khung động (thõn thước phụ) lắp trờn thõn thước chớnh và trượt dọc trờn thõn

thước chớnh để kẹp cỏc vật cần đo. Trờn khung động cú mỏ đo trong, đo ngoài và que đo sõu.

Trờn khung động cũng được khắc vạch, tựy theo độ chớnh xỏc của thước mà số vạch được khắc khỏc nhau:

+ Thước chớnh xỏc 0.1 khắc 10 vạch (khoảng cỏch giữa hai vạch là 0,1 mm). + Thước chớnh xỏc 0.05 khắc 20 vạch (khoảng cỏch giữa hai vạch là 0,05 mm). + Thước chớnh xỏc 0.02 khắc 50 vạch (khoảng cỏch giữa hai vạch là 0,02 mm).

 Muốn cốđịnh khung động ta dựng vớt hóm.

Hỡnh 37: Cấu tạo thước cặp b. Sử dụng thước cặp:

- Kiểm tra vị trớ 0 của thước cặp

Trước tiờn lau sạch thước cặp, đặc biệt là cỏc mỏ đo. Sau đú cho cỏc mỏ đo tiếp xỳc với nhau theo toàn bộ chiều dài, khụng được cú khe hở giữa cỏc mộp của mỏđo. Vạch “0” trờn khung động phải trựng với vạch “0” của thõn thước chớnh.

khung động với thõn thước chớnh rồi đưa ra nơi thuận tiển để đọc (trường hợp khụng

đọc được ngay).

- Đọc trị số của thước cặp

Khi đọc trị số của thước cặp cần giữ thẳng thước trước mặt.

- Số nguyờn (chẵn) được đọc trờn thõn thước chớnh của thước, bằng cỏch giúng vạch “0” trờn khung động lờn thõn thước chớnh nhỡn về phớa trỏi xỏc định vạch gần nhất và tớnh từ vạch đú về vạch “0” bao nhiờu khoảng nhõn giỏ trị một khoảng (giỏ trị

1 khoảng là 1 mm).

- Số thập phõn (lẻ) được xỏc định bằng cỏch, tỡm vạch trựng nhất trờn hai thõn rồi tớnh từ vạch đú về vạch “0” trờn khung động được bao nhiờu khoảng rồi nhõn với giỏ trị một khoảng (tuỳ từng loại thước: 0,1- 0,05- 0,02).

- Cộng hai kết quả lại được giỏ trị cần đo. Lưu ý

 Khụng đểrơi hay dựng thước cặp để gừ vật khỏc.

 Phải đặt thước nhẹnhàng, đỳng nơi quy định để trỏnh gõy sai lệch

 Phải lau chựi tra dầu mỡ trước khi cất vào hộp.

2.4. Cỏc dạng sai hỏng- nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh

Sai hỏng Nguyờn nhõn Cỏch khắc phục Mặt phẳng khụng phẳng - Điều khiển lực ấn khi đẩy

dũa chưa hợp lý (khụng giữ được dũa luụn nằm ngang)

- Kịp thời kiểm tra, tăng cường luyện tập để lực ấn

hai tay thay đổi hợp lý giữ dũa luụn nằm ngang.

Sai kớch thước - Lấy dấu sai.

- Khụng kiểm tra thường xuyờn.

- Lấy dấu chớnh xỏc.

- Thường xuyờn kiểm tra,

dũa tới đỳng đường dấu. Hai mặt khụng song song - Cỏc mặt khụng phẳng

- Thao tỏc đo sai (lực kẹp lớn, khụng đều; thõn thước khụng vuụng gúc với đường tõm chi tiết...) - Đọc giỏ trị số đo khụng chớnh xỏc - Dũa cỏc mặt cho phẳng - Thực hiện đỳng thao tỏc đo - Đọc chớnh xỏc (chỳ ý phần số thập phõn)

3. T chc luyn tp knăng

3.1. Yờu cầu luyện tập 3.1.1. Bản vẽ

(Dũa hai mặt phẳng song song theo bản vẽ số 04)

3.1.2. Yờu cầu đạt được

- Thao tỏc dũa mặt phẳng thành thạo;

- Sử dụng thước cặp đo được kớch thước chớnh xỏc; - Dũa được hai mặt phẳng song song đảm bảo sai số

- Nhớ cỏc dạng sai hỏng, nguyờn nhõn cỏch phũng trỏnh. 3.2. Trỡnh tự thực hiện cỏc bước gia cụng TT Trỡnh tự Sơ đồ Yờu cầu kỹ thuật 1 Bước 1: Chọn và dũa mặt chuẩn Mặt phẳng

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành nguội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)