2.1.1. Cấu tạo của thùng nhiên liệu
1.Tấm ngăn 5. Lưới lọc
2. Ống đổ nhiên liệu 6. Nắp
3. Nút xả 7. Cảm biến mức báo nhiên liệu 4. Ống khóa
2.1.2. Cấu tạo của bầu lọc
a, b,
a, b,
1. Ốc xả không khí 1,2. Bu lông xả cặn lõi lọc 2. Ốngnh nhiên liệu vào 3,4. Vỏ, lỗ ra nhiên liệu
3. Lõi lọc 5,6. Nắp, ốc xả không khí
7. Đường dầu vào
2.1.3. Cấu tạo của ống dẫn nhiên liệu
- Hình dáng :Đường ống dẫn nhiên liệu và ống nạp, xả có hình tròn
- Vật liệu chế tạo : Được chế tạo từ cao su, polime tổng hợp 2.2. Nguyên lý làm việc của bầu lọc và ống dẫn nhiên liệu: 2.2. Nguyên lý làm việc của bầu lọc và ống dẫn nhiên liệu:
Khi bơm xăng làm việc xăng được hút từ thùng theo ống dẫn đi vào cốc của bình lọc. Do cốc lọc có thể tích lớn, nên tốc độ di chuyển của nhiên liệu giảm thấp đột
Hình 2.1.1. Sơ đồ thùng nhiên liệu
a)
ngột làm cho các tạp chất cơ học và nước lắng xuống dướị Xăng đi qua các khe hở giữa các tấm lọc vào bên trong và được đẩy lên đường ống ra đi lên bộ chế hòa khí, còn các cặn bẩn bị giữ lại ở phía ngoàị
3. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa thùng nhiên liệu và đường dẫn xăng. nhiên liệu và đường dẫn xăng.
3.1.1 Hiện tượng hư hỏng của thùng nhiên liệụ - Thùng nhiên liệu bị bẹp, thủng, ôxi hóa
- Các lỗ ren bị chờn..
3.1.2 Hiện tượng hư hỏng của bầu lọc và đường dẫn xăng. - Lõi lọc bị tắc
- Đường ống bị bẹp, gãy
- Đường ống bị chảy nhiên liệu - Đường ống bị trờn ren
3.2. Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữạ - Đệm rách hoặc thủng thì phải thay mới
- Nếu lò xo bị gãy hoặc độ đàn hồi kém thì phải thay mới
- Nếu bạc lót mòn thì thay mới, cần nghiền lỗ bạc mới đảm bảo độ bóng Ra ≤ 0,5µm. - Lỗ phun tắc dùng dây thép thông lại.
- Nếu đường ống bị bẹp : nắn lại - Nếu đường ống bị gãy thì thay mới - Bị chảy nhiên liệu thì thay gioăng