Động cơ và máy bù đồng bộ: 1 Động cơ đồng bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện (nghề vận hành thuỷ điện) (Trang 54 - 59)

- Lõi thép: Lõi thép được ép trong vỏ máy làm nhiệm vụ dẫn từ.Lõi thép stato hình tr ụ do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau tạo thành

6.Động cơ và máy bù đồng bộ: 1 Động cơ đồng bộ

6.1. Động cơ đồng bộ

Ưu điểm

- Cĩ độ ổn định cao về tốc độ do momen quay tỉ lệ bậc nhất với điện áp. - Do được kích thích bằng nguồn DC nên cĩ thể điều chỉnh để đạt cos = 1.

Nhược điểm

- Cấu tạo phức tạp nên khĩ khăn trong vận hành bảo quản và giá thành khá cao

55

- Khĩ điều chỉnh tốc độ chỉ thức hiện được duy nhất 1 phương pháp là thay đổi

tần số nguồn cung cấp

- Khi cho dịng điện ba pha iA,iB,iC, vào ba dây quấn stato, tương tự như động cơ điện khơng đồng bộ, dịng điện ba pha ở stato sẽ sinh ra từ trường quay với tốc độ ) / ( 60 1 vong phut P f n  .

Ta tưởng tượng từ trường quay của stato như một nam châm quay, khi cho dịng điện một chiều đi vào dây quấn rơto, rơto biến thành một nam châm điện.

Tác dụng tương hỗ giữa từ trường stato và từtrường rơto sẽ cĩ tác dụng lực lên rơto, khi từtrường stato quay với tốc độ n1, lực tác dụng ấy sẽ kéo rơto quay với tốc độ

n1=n.

Hình 4.17. Sơ đồ nguyên lý động cơ đồng bộ

Sơ đồ thay thế động cơ điện đồng bộ

Eo sdd khơng tải

U. Điện áp đầu cực động cơ

I. Dịng điện tải ru. điện trở của dây quấn phần ứng (stator) xdb. Điện khqáng đồng bộ của máy phát

Hình 4.18. Sơ đồ thay thếđộng cơ đồng bộ A kt B C I  I.Zư E0 U  E0 U ZƯ I  

56

Phương trình cn bằng điện p

Trong đĩ:

E0: Sức phản điện.

I: Dịng điện qua động cơ;

Zư: Tổng trở mạch phần ứng.

Ta thấy:

IKTthay đổi thì E0 sẽ thay đổi;

Cơng suất của động cơ đồng bộ

Tổn hao trong máy đồng bộ được chia thành tổn hao (chính) cơ bản và tổn hao phụ.

Tổn hao chính gồm: P1 cơng suất Điện đầu vào P1=3UIcosφ (4.44)

Pcu=3ru.I2 (4.45) tổn hao đồng stator Pco, Pphụ, Pkt tổn hao cơ, phụ, kích từ. Pđt cơng suất điện từ

Pđt=P1-Pcu (4.46) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P2 cơng suất cĩ ích trên trục động cơ

Tổn hao biến đổi là tổn hao phụ thuộc vào tải, gồm tổn hao đồng phần ứng và kích từ

(Pcu, Pkt).

P2=P1-(Pcu+Pkt+ Pco+Pphụ) (4.47)

Hình 4.19. Biểu đồ cơng suất động cơ đồng bộ

* Hiệu suất 1 2 P P (4.48)

* Mơmen ở đầu trục động cơ

57 60 60 2 2 2 n P P M    (4.49) 6.2 Máy bù đồng bộ.

Trong các xí nghiệp hoặc khu dân cư do nhiều nguyên nhân khác nhau hệ số

cơng suất giảm (nhận từ lưới nhiều Q). Để nâng cao hệ số cơng suất người ta dùng thiết bị bù bằng tụđiện hay bằng máy đồng bộ. Như ta đã biết ở phần trước phụ thuộc vào giá trị dịng kích từmáy đồng bộ cĩ thể phát ra cơng suất cảm kháng (Q > 0) hay cơng suất dung kháng (Q < 0).

Máy bù đồng bộ thực chất là động cơ đồng bộ chạy khơng tải và cĩ kích từ

thích hợp. Động cơ lấy từ lưới một cơng suất tác dụng nhỏ để bù vào các tổn hao và lấy từlưới cơng suất dung kháng (đưa vào lưới cơng suất cảm kháng). Muốn vậy máy

đồng bộ phải làm việc với kích từ thừa. Đặc tính cơ bản của máy bù là đặc tính I =

f(Ikt), khi U = const, f = const, P  0.

Máy điện đồng bộ chạy khơng tải cịn cĩ thể làm việc như bộđiều chỉnh điện áp bằng thay đổi dịng kích từ ta thay đổi dịng lấy từlưới và thay đổi được độ giảm điện áp gây nên bởi dịng này ởlưới.

Nếu máy đồng bộ chỉ dùng làm máy bù hoặc điều chỉnh điện áp thì trục của máy cĩ thể làm nhỏ.

BÀI TẬP:

Bài 1:Phân biệt sự khác nhau, giống nhau giữa động cơ đồng bộvà máy bù đồng bộ.

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CƠNG VIỆC: Phân biệt sự khác nhau, giống nhau giữa động cơ đồng bộ và

máy bù đồng bộ 1/B4/ MĐ20 Bước cơng việc

Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang thiết bị Ghi chú 1 Phân biệt sự khác nhau, giống nhau giữa động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ - Kẻ bảng phân loại - bút, vở tài liệu phát tay

58

Bài 2: Hịa đồng bộmáy phát điện bằng phương pháp hịa chính xác dùng đèn tắt trên mơ hình.

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CƠNG VIỆC: Hịa đồng bộ máy phát điện bằng phương pháp hịa chính xác

dùng đèn tắt trên mơ hình. 2/B4/ MĐ20 Bước cơng việc

Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang thiết bị

Ghi chú

1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn bị - đầy đủ, chính xác - máy phát cỡ nhỏ

- đèn Atm, nguồn… 2 Thực hiện đấu nối - Dây đi chính xác, đảm bảo an tồn - dây dẫn, cốt. tovit 3 Vận hành - Hịa đồng bộ được, 3 đèn tắt - nguồn 3 pha

59

BÀI 5: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Mục tiêu của bài: Mục tiêu của bài:

Học xong bài này, người học cĩ khảnăng:

- Trình bày được đại cương vềmáy điện một chiều;

- Giải thích được các quan hệđiện từ, các phản ứng phần ứng của máy điện một chiều;

- Phân tích được sựđổi chiều dịng điện trong máy điện một chiều;

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều,

động cơ điện một chiều;

- Trình bày được phương pháp mởmáy động cơ điện một chiều. - Tích cực chủđộng trong học tập.

Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện (nghề vận hành thuỷ điện) (Trang 54 - 59)