- Lõi thép: Lõi thép được ép trong vỏ máy làm nhiệm vụ dẫn từ.Lõi thép stato hình tr ụ do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau tạo thành
3. Phản ứng phần ứng của máy điện một chiều 1 Ch ổi than đặt trên đườ ng trung tính hình h ọ c
69
Ta hãy xét quá trình biến đổi năng lượng. Ví dụnhư của máy phát điện một chiều kích
thích độc lập được quay với tốc độ n. Khi kích thích độc lập thì tổn hao trong mạch kích thích khơng tính vào cơng suất P1 đưa từđộng cơ sơ cấp vào máy phát điện. Khi biến đổi năng lượng 1 phần P1 tiêu phí vào các tổn hao pcơ, pFe, pf và phần cịn lại biến
thành năng lượng điện từ, do đĩ:
Pđt = Eư.Iư = P1 – (pcơ + pFe+ pf) (5.13)
Cơng suất cĩ ích P2 = U.Iưdo máy phát điện đưa vào lưới nhỏhơn Pđt một trị số bằng tổn hao đồng trong máy:
P2=Pđt– P cuư=Eư.Iư–Rư=U.Iư (5.14) Chia 2 vế trên cho Iư ta cĩ:
U = Eư – Iư.Rư (5.15)
Đĩlà phương trình cân bằng sức điện động của máy phát điện. Giản đồnăng lượng của máy phát điện 1 chiều:
Ta cĩ thể viết cơng thức: P1 = Pđt + P0 (5.16) Hay M1. = Mđt. + M0.
Chia 2 vế cho
M1 = Mđt + M0 (5.17)
Đĩ là phương trình cân bằng mơment của máy phát điện 1 chiều với M1: Mơment cơ đưa vào trục MF điện; Mđt: mơment điện từ phát ra của máy phát.
3.2. Xê dịch chổi than khỏi đường trung tính hình học.
Khi Máy điện Một chiều khơng tải, từ trường trong Máy chỉ do dịng điện kích
từ gây ra gọi là từ trường cực từ .
Từ trường cực từ phân bố đối xứng, ở đường trung tính hình học AB
1P P đt P cu P t P cơ P f P Fe P P2
Hình 5.16. Giản đồnăng lượng của máy phát điện 1 chiều
70
Ở đường trung tính hình học cĩ cường độ từ cảM B = 0, thanh dẫn chuyển động qua đĩ khơng cảM ứng sức điện động .
Khi Máy điện cĩ tải, dịng điện Iư trong dây quấn phần ứng (rơto) sinh ra từ trường phần ứng .Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường cực từ gọi là phản ứng phần ứng. Từ trường trong Máy là từ trường tổng hợp của từ trường cực từ và từ trường phần ứng .
Hậu quả của phản ứng phần ứng trong Máy bị biến dạng. Đường trung tính hình học AB đến vị trí Mới gọi là trung tính vật lý A1B1 với gĩc lệch thường nhỏ và lệch theo
chiều quay của rơto khi là Máy phát điện, và ngược chiều quay của rơto khi là động cơ điện.
Khi tải lớn, dịng điện phần ứng lớn, từ trường phần ứng lớn, từ thơng fi của Máy bị
giảM xuống, kéo theo sức điện động phần ứng Eư giảM, điện áp Máy phát U giảM . Ở chế độ động cơ, từ thơng giảM làM cho MơMen quay giảM, và tốc độ động cơ thay đổi
Để khắc phục hậu quả trên, người ta dùng cực từ phụ và dây quấn bù .
Từ trường cực từ phụ và dây quấn bù ngược chiều với từ trường phần ứng nhằM triệt
tiêu từ trường phần ứng .