Tính toán kết cấu trụ 1 Khái ni ệm về trụ

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu hàn (nghề hàn) (Trang 63 - 64)

C ÂU H ỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

2.Tính toán kết cấu trụ 1 Khái ni ệm về trụ

Trụ, cột là các phần tử kết cấu khi làm việc chủ yếu là chịu nén( đôi khi chịu cả uốn). Vì làm việc chịu nén là chủ yếu nên người ta còn gọi trụ, cột là các gối tựa trung gian. Do điều kiện làm việc cũng như phương pháp tính toán tương tự như nhau, nên sau đây ta chỉ nói đến kết cấu trụ hàn.

Theo điều kiện truyền lực, người ta phân biệt: - Trụnén đúng tâm.

- Trụ nén lệch tâm.

Trụ nén đúng tâm luôn bị nén bởi ứng suất phân bốđều theo mặt cắt ngang. Trụ nén lệch tâm thì ngoài việc bị nén còn bị uốn ngang do momen (của lực lệch tâm) gây ra.

Kết cấu thông thường của trụthường gồm có ba bộ phận: - Đầu trụ: Nhận tải trọng từ các bộ phận trên

- Thân trụ: là phần chịu lực quan trọng nhất của trụ

- Đế trụ: Nhận tải từ thân trụ chuyển xuống nền móng. Nó còn là bộ phận để lắp ghép trụ với nền móng.

Theo hình dạng tiết diện ngang của trụ, người ta phân biệt: - Trụđặc; trụ có mặt cắt liên tục.

- Trụ ghép( có mặt cắt không liên tục): Thân trụ gồm nhiều nhánh riêng biệt được liên kết với nhau bằng các phần tử không liên tục( hệ thanh dằng, bản nối, tấm đệm,…).

Hình dáng tiết diện ngang của trụ hàn khá đa dạng( hình 6.1). Nó được thiết kế trên cơ sở tính toán và phân tích tải trọng, độ lệch tâm, chiều cao, kết cấu đế trụ,…

64

Hình 4.4: Một số dạng mặt cắt của trụ

2.2. Tính toán vật liệu gia công kết cấu trụ2.2.1. Đọc bản vẽ: 2.2.1. Đọc bản vẽ:

+ Xác định các kích thước ghi trên bản vẽ

- Xác định kích thước tổng thể củatrụ: (chiều dài, chiều rộng…) - Xác định kích thước của các chi tiết trong kết cấu.

+ Xác định các ký hiệu ghi trên bản vẽ

- Ký hiệu về dung sai kích thước, ký hiệu về độ nhám bề mặt… - Ký hiệu về vật liệu

+ Liệt kê đầy đủ các loại vật liệu chế tạotrụ

Trong một kết cấu hàn có thể có các chi tiết được làm từ các loại vật liệu khác nhau và có các kích thước khác nhau

2.2.2. Tính toán vật liệu gia công

Thông thường khi tính toán vật liệu sẽ cấu thành nên kết cấu hàn người ta dựa vào bảng sau:

STT Tên chi tiết Hình vẽ chi tiết Số lượng Vật liệu Ghi chú 1

2

- Tên chi tiết: có thể chỉ cần ghi kýhiệu của chi tiết đó mà trên bản vẽ đã ký hiệu

- Hình vẽ của chi tiết: cần phải vẽ chính xác hình dạng của chi tiết và ghi cụ thể kích thước của chi tiết đó

- Số lượng: xác định chính xác số lượng của chi tiết đó trong kết cấu hàn - Vật liệu: xác định vậtliệu chế tạo chi tiết đó

3. Tính toán kết cấu dàn 3.1. Khái niệm chung

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu hàn (nghề hàn) (Trang 63 - 64)