C ÂU H ỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
4. Giới thiệu kết cấu tấm vỏ 1 Khái ni ệm chung
Kết cấu tấm vỏ chiếm một tỉ trọng rất lớn trong các loại kết cấu hàn, do đó việc tính toán chính xác có một ý nghĩa hết sức quan trọng về phương diện tiết kiệm vật liệu.
Theo điều kiện vận hành, kết cấu tấm vỏ có thể phân biệt thành hai nhóm chính: - Nhóm thứ nhất bao gồm các kết cấu làm việc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C , áp suất dưới 0,07 MPa( 0,7at.), không làm việc trong môi trường độc hại và dễ cháy nổ. Tính toán bền loại kết cấu này được tiến hành theo các tiêu chuẩn và quy phạm chung như đối với kết cấu kim loại thông dụng.
- Nhóm thứ hai bao gồm các kết cấu làm việc ở nhiệt độ và áp suất cao hơn nhóm một, làm việc trong môi trường độc hại và dễ cháy nổ. Tính toán, thiết kế và chế tạo kết cấu thuộc nhóm này phải được tiến hành theo các tiêu chuẩn và quy phạm riêng như là các tiêu chuẩn về nồi hơi, bình áp lực, các quy định của Cơ quan đăng kiểm và các cơ quan quản lý chất lượng khác.
4.1.2. Đặc điểm
Ngoài việc thỏa mãn yêu cầu vềđộ bền các liên kết hàn phải đảm bảo độ kín cần thiết.
Các mối hàn thường có chiều dài lớn nên phải ưu tiên sử dụng các phương pháp hàn có năng suất cao.
68
Phôi tấm dùng trong các kết cấu thường đã trải qua các nguyên công biến dạng tạo hình trước đó làm cho kim loại dễ bị biến dạng dẻo ở mức độcao. Để kết cấu hàn không giảm khảnăng làm việc, vật liệu cơ bản nên chọn với độ dẻo cao hơn so với các loại kết cấu khác.
Hình 4.7: Kết cấu tấm vỏ
4.2. Tính toán vật liệu gia công kết cấu tấm vỏ4.2.1. Đọc bản vẽ: 4.2.1. Đọc bản vẽ:
+ Xác định các kích thước ghi trên bản vẽ
- Xác định kích thước tổng thể của kết cấu: (chiều dài, chiều rộng…) - Xác định kích thước của các chi tiết trong kết cấu.
+ Xác định các ký hiệu ghi trên bản vẽ
- Ký hiệu về dung sai kích thước, ký hiệu về độ nhám bề mặt… - Ký hiệu về vật liệu
…
+ Liệt kê đầy đủ các loại vật liệu chế tạo kết cấu
Trong một kết cấu hàn có thể có các chi tiết được làm từ các loại vật liệu khác nhau và có các kích thước khác nhau
69
Thông thường khi tính toán vật liệu sẽ cấu thành nên kết cấu hàn người ta dựa vào bảng sau:
STT Tên chi tiết Hình vẽ chi tiết Số lượng Vật liệu Ghi chú 1
2
- Tên chi tiết: có thể chỉ cần ghi ký hiệu của chi tiết đó mà trên bản vẽ đã ký hiệu
- Hình vẽ của chi tiết: cần phải vẽ chính xác hình dạng của chi tiết và ghi cụ thể kích thước của chi tiết đó
- Số lượng: xác định chính xác số lượng của chi tiết đó trong kết cấu hàn - Vật liệu: xác định vật liệu chế tạo chi tiết đó
CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP
Câu 1: Trình bày khái niệm vè kết cấu dầm? Câu 2: Trình bày khái niệm về kết cấu dàn? Câu 3: Trình bày khái niệm vè kết cấu tấm vỏ?
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Kết cấu hàn- Trường ĐHBKHà Nội- 2016