Khởi động:Trẻ đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân rồi chạy nhanh, chạy chậm sau đó xếp thành 3 hàng ngang

Một phần của tài liệu Chủ đề Gia đinh Lá (Trang 33 - 41)

II/ Hoạt động có chủ đích:

1.Khởi động:Trẻ đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân rồi chạy nhanh, chạy chậm sau đó xếp thành 3 hàng ngang

chân rồi chạy nhanh, chạy chậm sau đó xếp thành 3 hàng ngang 2. Trọng động:

a. Bài tập phát triển chung:

- Tay : Đưa ra trước lên cao.

- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước, khụy gối, chân sau thẳng.

- Bụng : Xoay người sang 2 bên.

- Bật 2: Bật tiến về phía trước. b. Vận động cơ bản:

- Cô làm mẫu: Cô tập mẫu lần 1. Cô tập lần 2 kết hợp giải thích: Đứng đầu ghế, mắt nhìn trước, tay chống hông ( hoặc đưa ngang) chân phải bước lên 1 bước, chân trái bước thu lại sát gót chân phải, cứ như thế đến đầu ghế kia.

- Cô cho 2 cháu lên bước thử cho lớp xem.

- Cô giải thích cách bước dồn ngang: Đứng đầu ghế, đứng ngang lại, chân trái bước ngang 1 bước nhỏ, chân phải thu ngang lại sát chân trái cứ như vậy bước đến cuối ghế.

- Trẻ thực hiện: Lần lược cho 2 đội thi đua, cô quan sát và động viên, Khuyến khích trẻ tập.

c. Trò chơi: “ Cáo và thỏ”

- Cô giải thích cách chơi, chơi thử, cả lớp cùng chơi. 3. Hồi tỉnh: Cháu vừa hát vừa đi vòng tròn. “ Ngôi nhà bé”

Trẻ tập theo cô Trẻ xem cô làm Trẻ thi đua Trẻ chơi Trẻ hát Hoạt động góc

* Góc phân vai: Chơi “ Gia đình”

* Góc Âm nhạc: Cho trẻ múa hát các bài về gia đình. * Góc xây dựng:Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh...

* Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ những người thân trong gia đình. Làm khung ảnh. * Góc khoa học thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh.

Nhận xét đánh giá – Bình cờ Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ

Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày:

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại.

- Trò chuyện về những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ.

- Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai. Mối quan hệ thân thích giữa những người họ hàng trong gia đình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Hô hấp : Thổi bóng bay.

- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.

- Chân : Đứng đưa một chân ra trước, lên cao.

- Bụng : Đứng quay người sang bên 900.

- Bật : Nhảy chân sáo. 3. Hoạt động ngoài trời:

- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.

- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cháu yêu bà”.

II/ Hoạt động có chủ đích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động : Âm nhạc“ Cháu yêu bà” I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát và vận động minh hoạ theo bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát. Chơi thành thạo trò chơi.

- Luyện kỹ năng hát và vận động nhịp nhàng.

- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà. II.Chuẩn bị môi trường hoạt động :

 Không gian tổ chức: Trong lớp.

 Đồ dùng phương tiện: Phách gỗ, máy catset. III.Phương pháp: Thực hành.

IV.Tiến trình tổ chức:

Trẻ

Mở đầu hoạt động Đọc thơ “ lấy tăm cho bà”

- Các con ạ! Bà là người lớn tuổi lúc nào cũng yêu thương quý mến các con. Còn tình cảm các con đối với bà phải như thế nào?

- Cả lớp cùng cô hát bài “ cháu yêu bà “

Hoạt động trọng tâm

 Dạy hát: Cháu yêu bà

- Cả lớp hát kết hợp vận động minh hoạ 2-3 lần.

- Nhóm trai, gái, tổ , cá nhân cùng thi đua.

- Cô hỏi: Ngoài bà ra các con còn ai nữa?

- Ông cũng là người yêu thương các con, những lúc ông rãnh, ông ngồi kể chuyện, hát cho các con nghe nữa đấy!  Trẻ hát “ Ông cháu”.  Hát “Cả nhà thương nhau”. Trẻ đọc. Cùng hát với cô. Trẻ hát.

 Nghe hát : Cho con

- Các cháu ạ! Gia đình là nơi tất cả mọi người đều sinh sống đồng thời biết quan tâm chia sẻ nhiều buồn vui. Tình thương của mẹ, cùng lời dặn của cha cho con vững bước vào đời.

- Đó là bài hát “Cho con” cả lớp cùng lắng nghe cô hát nhé!

- Cô hát 2 lần. Lần 3 mở máy, cô và trẻ cùng minh hoạ.  Đọc thơ “ Giúp mẹ”.

 Chơi : “ Ai nhanh nhất”.

- Cô giải thích cách chơi, chơi thử, cả lớp cùng chơi.  Kết thúc : Hát “ Cháu yêu bà”

Lắng nghe cô hát.

Cùng chơi

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Chơi “ Gia đình”

* Góc Âm nhạc: Cho trẻ múa hát các bài về gia đình. * Góc xây dựng:Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh...

* Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ những người thân trong gia đình. Làm khung ảnh. * Góc khoa học thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh.

Nhận xét đánh giá – Bình cờ Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vệ sinh trả trẻ:

Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày:

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại.

- Trò chuyện về những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ.

- Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai. Mối quan hệ thân thích giữa những người họ hàng trong gia đình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Hô hấp : Thổi bóng bay.

- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.

- Chân : Đứng đưa một chân ra trước, lên cao.

- Bụng : Đứng quay người sang bên 900.

- Bật : Nhảy chân sáo. 3. Hoạt động ngoài trời:

- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. - Trò chơi dân gian: “ Cướp cờ”.

II/ Hoạt động có chủ đích:

Môn: Toán

Bài: Nhận biết khối cầu, khối trụ. I/ Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ.

- Nhận biết phân biệt khối.

- Trẻ ý thức trong giờ học.

II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Khối cầu, khối trụ cho cả lớp. Đất nặn.

- Tích hợp: Âm nhạc; Tạo hình ; THMTXQ. III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành.

IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Mở đầu hoạt động:

Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề có vật liệu sử dụng dạng khối cầu, khối trụ.

Hoạt động trọng tâm: Hát “ Bóng tròn to”

- Cô hỏi: Để có được quả bóng tròn to, lăn được, đá được vậy các con có biết do ai làm ra không ?

- Phân biệt khối cầu, khối trụ:

- Khối cầu: Cô hỏi: Các con thấy quả bóng này thế nào ? Vậy quả bóng có lăn được không ? Nó lăn như thế nào ? Vì sao ? Cô cho quả bóng lăn xuống sàn để cháu thấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cô nói : Quả bóng còn gọi là khôi cầu. Cho cả lớp đọc - Khối trụ:

Trẻ lấy khối giống cô và lăn. Sau đó cô hỏi.

Khối này lăn được bao nhiêu phía ? Vì sao ? ( Vì khối trụ có 2 mặt phẳng ở 2 đầu nên chỉ lăn được 2 phía)

Cho trẻ chồng 2 khối trụ lên nhau và nhận xét. Cho trẻ đọc : khối trụ

+ Luyện tập.

Trẻ lấy khối theo yêu cầu của cô.Cô đọc tên khối trẻ chọn khối đưa lên và đọc to.Cô nêu đặt điểm của khối trẻ chọn đúng khối đưa lên. Trẻ so sánh sự khác nhau giữa khối cầu, khối trụ.

Giống nhau: Đều là sản phẩm của các nghề,lăn được.

Khác nhau: Khối trụ chồng lên nhau được. Khối cầu không chồng lên được.

Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ.

Trẻ kể thêm một số đồ vật, đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ.Cho trẻ nặn khối cầu, khối trụ.

Kết thúc: Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”

Trẻ hát

Cô chú công nhân Tròn Lăn được Lớp đọc 2 Phía Trẻ đọc Trẻ lấy khối Trẻ tìm xung quanh lớp Trẻ kể. Trẻ nặn. Hoạt động góc

* Góc phân vai: Chơi “ Gia đình”

* Góc Âm nhạc: Cho trẻ múa hát các bài về gia đình. * Góc xây dựng:Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh...

* Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ những người thân trong gia đình. Làm khung ảnh. * Góc khoa học thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh.

Nhận xét đánh giá – Bình cờ Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ

Vệ sinh trả trẻ:

Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày:

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại.

- Trò chuyện về những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ.

- Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai. Mối quan hệ thân thích giữa những người họ hàng trong gia đình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Hô hấp : Thổi bóng bay.

- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.

- Chân : Đứng đưa một chân ra trước, lên cao.

- Bụng : Đứng quay người sang bên 900.

- Bật : Nhảy chân sáo. 3. Hoạt động ngoài trời:

- Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ. - Chơi vận động:“ Mèo bắt chuột.

II/ Hoạt động có chủ đích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Môn: Văn học

Bài: Chuyện “ Hai anh em” I/ Yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung chuyện, người anh chăm chỉ được mọi người yêu mến và được hưởng hạnh phúc. Người em làm biếng cuối cùng bị trừng phạt đích đáng.

- Cháu chú ý nghe chuyện, biết trả lời đầy đủ các câu hỏi trong chuyện.

- Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ làm việc, biết yêu thương quan tâm lẫn nhau giữa anh em trong một nhà.

II.Chuẩn bị: Tranh truyện “ Hai anh em”, tranh chữ to. .Tích hợp: Môn: Âm nhạc; Văn học. III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Mở đầu hoạt động

- Trò chuyện cùng trẻ về tình cảm anh chị em trong gia đình, qua đó giáo dục trẻ biết được làm anh ,làm chị phải luôn quan tâm giúp đỡ em. Còn em phải biết vâng lời anh, chị.

Hoạt động trọng tâm

Hát bài “ Anh em hòa thuận”.

- Cô nói: Tình cảm yêu thương giữa anh em trong một nhà, biết quan tâm chia sẻ cho nhau, chăm chỉ làm việc để cùng chung sống gần gũi bên nhau. Hôm nay cô kể cho các con nghemột câu chuyện nói về “ Hai anh em” nhé.

- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm.

- Giảng nội dung: Câu chuyện nói về người anh chăm chỉ, siêng năng làm làm việc được mọi người yêu mến. Còn người em lười biếng ai cũng chê cười suýt nữa bị chết đói đó các con ạ ! Vậy các con phải siêng năng làm việc theo sức của mình để giúp đỡ bố mẹ, anh chị em nhé

- Cô kể lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh.

- Giảng từ khó: + Lêu lổng: Ham chơi suốt ngày

Cả lớp hát.

+ Hài lòng : Rất vừa ý.

- Trích dẫn:

+ Người anh chăm chỉ chịu khó thể hiện như: Gặt lúa giúp mọi, người hái bông giúp mọi người, tưới và chăm sóc bí ngô giúp cụ già. Vì vậy người anh đượi thưởng công rát nhiều vàng bạc, châu báu.

+ Người em lười biếng thể hiện như: Không gặt lúa, không hái bông, không chăm sóc cây bí ngô. Vì vậy người em đã bị trừng phạt.

Trẻ hát: Bài “ Ru em”

- Đàm thoại:

+ Câu chuyện có tựa đề là gì ?

+ Người anh là người như thế nào ? Người anh giúp gì cho mọi người ?

+ Mọi người đối với người anh như thế nào ?

+ Còn người em thì thế nào ? Người em có chịu làm việc giúp đỡ mọingười không ? Vì sao ?

+ Người anh được thưởng quả bí có gì ? Người em có quả bí như thế nào ?

+ Con thích ai hơn ? Vì sao ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo dục trẻ siêng năng làm việc nhẹ như: Quét nhà, giữ em, đuổi gà...

- Cô chọn vài trẻ kể chuyện theo tranh.

Kết thúc: Đọc thơ “ Làm anh” Lớp hát Hai anh em Trẻ trả lời Trẻ đọc

Tiết 2 Môn: Làm quen chữ cái

Bài: Làm quen chữ u, ư.

I/ Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư. Nhận ra chữ u, ư trong các từ

- Luyện phát âm

- Trẻ tham gia học tốt

II/ Chuẩn bị: . Đồ dùng: -Cái búa, cái cưa (Vật thật). Mỗi trẻ một đồ dùng của một số nghề có chứa chữ u, ư. Tranh minh họa một số nghề. Viết sẵn một số từ. Thẻ chữ cái cho cô và trẻ.

Tích hợp: Môn âm nhạc, văn học, THMTXQ. III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.

IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Mở đầu hoạt động

Trò chuyện: Trẻ cùng cô nói về một số nghề phổ biến và những dụng cụ, sản phẩm của các nghề đó.

Hoạt động trọng tâm

Đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề ”.

- Làm quen chữ cái u, ư thông qua các giác quan và ngôn ngữ của trẻ:

- Cô đố: Cái gì của nghề thợ mộc dùng để đóng đinh?

- Cho trẻ xem cái búa. Đọc từ: Cái búa. Trẻ lên rút chữ đã học.

- Cô giới thiệu chữ u. Cô đọc và phân tích cách phát âm.

- Cho trẻ đọc

Trẻ đọc Cái búa

- Tương tự cho trẻ đọc từ: Cái cưa.

- Giới thiệu chữ ư, nói cách phát âm và cho trẻ đọc.

- Giới thiệu cách viết: u, ư in; u, ư viết thường; u, ư viết hoa.

- Cô viết cho trẻ xem. Chuyền tay nhau xem chữ u, ư. Phát âm

- Luyện tập: Trò chơi “Về đúng nghề”

- Cô treo tranh ở các góc khác nhau.

- Phát cho mỗi trẻ một đồ dùng của một số nghề có gắn chữ u, ư phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trước khi chơi cô cho trẻ lấy đúng đồ dùng có chữ u, ư. Sau đó cho trẻ đi kết hợp hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ có đồ dùng của nghề nào chạy về đúng tranh nghề đó. Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra lại và nói kết quả.

- Cho trẻ tìm chữ cái u, ư trong các cụm từ cô đã chuẩn bị sẵn (Đu, đủ; Su su; Quả dứa; Quả dừa).

Kết thúc: Đọc đồng dao “Nu na nu nống”. Trẻ đọc Trẻ xem chữ u ư. Trẻ chơi Trẻ gạch chữ u, ư dưới các từ Trẻ đọc Hoạt động góc

* Góc phân vai: Chơi “ Gia đình”

* Góc Âm nhạc: Cho trẻ múa hát các bài về gia đình. * Góc xây dựng:Xây khu nhà bé ở, có hàng rào, cây xanh...

* Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ những người thân trong gia đình. Làm khung ảnh. * Góc khoa học thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh.

Nhận xét đánh giá – Bình cờ Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ

Vệ sinh trả trẻ:

Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày:

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại.

- Trò chuyện về những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ.

- Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai. Mối quan hệ thân thích giữa những người họ hàng trong gia đình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Hô hấp : Thổi bóng bay.

- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao.

- Chân : Đứng đưa một chân ra trước, lên cao.

- Bụng : Đứng quay người sang bên 900.

Một phần của tài liệu Chủ đề Gia đinh Lá (Trang 33 - 41)