Đọc và nghiên cứu bản vẽ

Một phần của tài liệu Thực tập công nhân cơ khí (Trang 36)

* Yêu cầu kỹ thuật:

❖ Các mặt phẳng thẳng, phẳng.

❖ Mặt phẳng 2 vuơng góc với mặt phẳng 1

❖ Mặt phẳng 3 vuơng góc với mặt phẳng 1 và mặt phẳng 2

3.5.2 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị phơi liệu

- Dụng cụ thiết bị: Êtơ, bàn nguợi, giũa dẹt thơ và tinh, thước kiểm phẳng, êke, búa, chấm dấu, vạch dấu…

- Phơi liệu: Sử dụng phơi bài tập trước

- Yêu cầu: Giũa mặt phẳng vuơng gĩc đạt yêu cầu kỹ thuật

3.5.3 Quy trình cơng nghệ TT TT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HÌNH VẼ DỤNG CỤ THIẾT BỊ GHI CHÚ 1 Chuẩn bị phơi:

-Kiểm tra lương dư phơi. -Kiểm tra hình dáng hình học phơi. -Thước lá, thước cặp, thước kiểm phẳng, thước gĩc. - Đúng kích thước. -Thẳng,phẳng,sạch 2

- Lấy dấu theo kích thước bản vẽ. - Gá đặt phơi lên đồ gá. -Dụng cụ vạch dấu -Ê tơ, bàn máp - Đúng kích thước yêu cầu bản vẽ. - Đúng vị trí.

CÂU HỎI ƠN TẬP XV 3 Giũa mặt phẳng 2 đảm bảo phẳng, thẳng và vuơng gĩc mặt phẳng 1 -Giũa dẹt thơ và tinh - Kết hợp giũa đường ngang, đường chéo và dọc 4 -Giũa mặt phẳng 2 đảm bảo phẳng, thẳng và vuơng gĩc mặt phẳng 1 - Giũa dẹt thơ và tinh -Kết hợp giũa đường ngang, đường chéo và dọc 5 -Kiểm tra độ phẳng, thẳng của các mặt phẳng. Kiểm tra mặt 2 vuơng gĩc mặt 1 - Kiểm tra mặt 3 vuơng gĩc mặt 1 và mặt 2 -Thước kiểm phẳng - Thước đo gĩc

-Phối hợp kiểm tra đường

chéo và kiểm tra vị trí

CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Các khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

- Mặt phẳng bi mo

-Các mặt phẳng khơng vuơng gĩc.

-Cân bằng lực chưa đúng khi giũa.

-Chưa xác định được lượng dư gĩc nghiên giữa 2 mặt.

- Điều chĩnh lại thao tác giũa. - Xác định chính xác lượng dư gĩc nghiên giữa 2 mặt.

3.6 BT3: Giũa mặt phẳng song song

3.6.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ

* Yêu cầu kỹ thuật

❖ Các mặt phẳng thẳng, phẳng cạnh đới song song cạnh kề vuơng góc. ❖ Đúng kích thước theo bản vẽ

❖ Đợ khơng song song cho phép ±0,2 /100mm

3.6.2 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị phơi liệu

- Dụng cụ thiết bị: Êtơ, bàn nguợi, giũa dẹt thơ và tinh, thước kiểm phẳng, êke, thước cặp, búa, chấm dấu, vạch dấu…

- Phơi liệu: Sử dụng phơi bài tập trước.

- Yêu cầu: Giũa mặt phẳng song song đạt yêu cầu kỹ thuật.

3.6.3 Quy trình cơng nghệ

CÁC BƯỚC HÌNH VẼ DỤNG CỤ GHI CHÚ

CÂU HỎI ƠN TẬP XV II TT THỰC HIỆN THIẾT BỊ 1 Chuẩn bị phơi:

-Kiểm tra lương dư phơi.

-Thước lá, thước cặp, thước kiểm phẳng, thước gĩc.

- Đủ lượng dư gia cơng

2

Lấy dấu theo kích thước bản vẽ. - Thoa bột màu lên chi tiết.

- Xác định kích thước 38 vạch dấu. - Xác định kích thước 103 vạch dấu.

- Kiểm tra lại. đĩng chấm dấu. -Gá đặt phơi lên đồ gá. -Dụng cụ vạch dấu -Ê tơ, bàn máp, bột màu -Đúng kích thước yêu cầu bản vẽ. - Đúng vị trí. 3 Giũa mặt phẳng 4 đảm bảo thẳng phẳng song song mặt phẳng 1 vuơng góc mặt thẳng 2 đờng thời đạt kích thước

- Giũa dẹt thơ và tinh. - Thước cặp, kiểm phẳng, thước gĩc - Kết hợp giũa đường ngang, đường chéo và dọc.

38±0,2

4

Giũa mặt phẳng 5 đảm bảo thẳng phẳng song song mặt phẳng 2 vuơng góc mặt phẳng 1 đờng thời đạt kích thước 38±0,2 - Giũa dẹt thơ và tinh. - Thước cặp, kiểm phẳng, thước gĩc -Kết hợp giũa đường ngang, đường chéo và dọc 5

Giũa mặt phẳng 6 đảm bảo thẳng phẳng song song mặt phẳng 3 vuơng góc với các mặt phẳng bên đờng thời đạt kích thước 103±0,2 - Giũa dẹt thơ và tinh. - Thước cặp, kiểm phẳng, thước gĩc -Kết hợp giũa đường ngang, đường chéo và dọc 6 Kiểm tra độ phẳng, thẳng, song song và đạt đúng kích thước của các mặt phẳng theo yêu cầu kỹ thuật. Thước kiểm phẳng - Thước đo gĩc - Thước cặp Phối hợp các phương pháp kiểm tra. CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

CÂU HỎI ƠN TẬP XI X - Mặt phẳng bi mo - Các mặt phẳng khơng vuơng gĩc. - Cân bằng lực chưa đúng khi giũa. - Chưa xác định được lượng dư gĩc nghiên giữa 2 mặt.

- Điều chĩnh lại thao tác giũa. - Xác định chính xác lượng dư gĩc nghiên giữa 2 mặt.

BÀI 4: CƯA KIM LOẠI

Sau khi học xong bài này, học viên cĩ thể:

Biết được cách chọn lưỡi cưa và lắp lưỡi cưa;

Cưa được chi tiết kim loại đúng tư thế thao tác;

4.1 CHỌN LƯỠI CƯA

Tuỳ theo đợ cứng của phơi liệu mà ta chọn lưởi cưa cho phù hợp. Vật liệu có đợ cứng càng cao ta chọn lưởi cưa có răng dầy và ngược lại. Ngoài ra chọn lưởi cưa còn tuỳ thuợc vào đợ dầy của vật liệu

4.2 LẮP LƯỠI CƯA VÀO KHUNG CƯA

Khi lắp lưỡi cưa sao cho răng lưỡi cưa hướng về phiá trước, tay trái cầm khung cưa, tay phải lắp lưởi cưa vào chớt di đợng vặn đai ớc hảm lại cho đợ căng lưởi cưa khơng bị uớn là được.

Hình 4.1 Cách lắp lưỡi cưa

4.3 THAO TÁC CƯA

4.3.1 Chọn chiều cao êtơ

CÂU HỎI ƠN TẬP I

4.3.2 Gá chi tiết lên êtơ

- Đứng trước êtơ, tay trái cầm chi tiết tay phải mở rợng hàm êtơ, áp sát chi tiết vào hàm tĩnh sao cho mạch cưa thảng góc với hàm êtơ rời kẹp chặt chi tiết lại.

- Nếu cưa cắt đứt, kẹp chi tiết để mạch cưa về bên phải của hàm êtơ và cách hàm êtơ mợt đoạn 10  20mm

Hình 4.2 Gá phơi cưa cắt đứt lên êtơ

4.3.3 Tư thế đứng cưa

Hai chân đứng dang rơng bằng vai, thẳng người (tư thế nghỉ Giớng như giũa kim loại )

Hình 4.3 Tư thế đứng cưa

4.3.4 Tư thế cầm cưa

Tay thuận cầm cán cưa gọn trong bàn tay, tay nghịch máng vào phía trước khung cưa hoặc để trên đầu khung cưa.

450

600 200300mm

Hình 4.4 Tư thế cầm cưa

4.3.5 Mớm cưa

Tay thuận cầm cưa, dùng ngón tay cái của tay cịn lại làm cử áp mạnh cần cưa để cho lưỡi cưa đúng theo vạch dấu. Có thể dùng l giũa tam giác để giũa 1 rãnh nhỏ khi bắt đầu vào cưa

4.3.6 Đẩy kéo cưa

Đặt lưỡi cưa vào đúng vị trí gia cơng, đẩy cưa tới là hành trình cắt gọt, cho nên khi đẩy tới thì đẩy từ từ, tay cầm ở đầu khung cưa vừa đẩy vưà ấn lực còn tay cầm cán cưa giữ cưa ở vị trí cân bằng theo phương nằm ngang.

Khi kéo cưa về là hành trình chạy khơng, cho nên tay cầm ở đầu khung cưa khơng ấn lực nữa, tay cầm cán cưa kéo cưa về nhanh hơn khi đẩy cưa.

* CHÚ Ý:

- Cưa dài hết chiều dài lưỡi cưa. - Khơng nghiêng khung cưa. - Khơng bẻ khung cưa.

- Khơng đánh võng khung cưa.

4.4 KỸ THUẬT CƯA

Theo khả năng thực hiện các bề mặt ta cĩ ba cấp độ kỹ thuật cơ bản:

- Cưa theo đường thẳng: đây là kỹ thuật cơ bản nhất, người cưa thực hiện đường cưa thẳng theo vết vạch dấu với độ chính xác cao nhất.

- Cưa mở rộng: sau khi đã đạt được cấp độ cưa cơ bản thì người cưa phải thực hiện một đường cưa cĩ bề rộng khoảng 1,5 – 2 lần bề rộng lưỡi cưa.

Để thực hiện được cấp độ này thì người cưa phải liên tục lách lưỡi cưa qua lại để mở rộng đường cưa, đồng thời phải giữ đúng theo đường đã vạch.

CÂU HỎI ƠN TẬP III

- Cưa đường cong: Sau khi đã thực hiện được cấp độ cưa mở rộng thì ta nhận thấy rằng lưỡi cưa cĩ thể nghiêng được một chút trong rãnh đã cưa, cĩ nghĩa là ta cĩ thể thay đổi hướng của đường cưa, chú ý là muốn chuyển hướng đường cưa về phía nào ta phải thực hiện lách lưỡi cưa mở rộng đường cưa về phía đĩ nhiều hơn.

Hình 4.5 Kỹ thuật cưa * CHÚ Ý:

- Khi cưa tơn mỏng để tránh gẫy mẽ răng cưa thường áp vào 2 miếng gỡ ở hai bên.

- Khi cưa ớng ta vưà cưa vưà xoay cưa để tránh gãy mẽ răng.

CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu 1:Hãy nêu các bước thao tác cưa

CÂU HỎI ƠN TẬP V

BÀI 5: KHOAN KIM LOẠI-CẮT REN TRONG BẰNG TARƠ

Sau khi học xong bài này, học viên cĩ thể:

Thực hiện đúng tư thế thao tác khoan kim loại và cắt ren trong;

Khoan được lỗ và cắt được lỗ ren theo đúng yêu cầu kỹ thuật;

5.1 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO MÁY KHOAN

Cơng nghệ chính của máy khoan là gia cơng các chi tiết dạng lỗ, gia cơng các bề mặt trịn xoay. Ngồi ra, nĩ cịn được dùng để khoét, doa, cắt ren bằng taro hoặc gia cơng các bề mặt cĩ tiết diện nhỏ, thẳng gĩc hay cùng chiều với trục mũi khoan.

5.1.1 Phân loại

Ngày nay, máy khoan khơng ngừng được cải tiến để phù hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bao gồm các loại như: Máy khoan đứng, Máy khoan bàn, Máy khoan cần, Máy khoan nhiều trục.

5.1.2 Cấu tạo

Hình 5.1 Cấu tạo máy khoan

5.2 THAO TÁC KHOAN

5.2.1 Kiểm tra tình trạng của máy

Trước khi sử dụng máy ta cần kiểm tra tình trạng của máy

- Kiểm tra mạng điện.

- Kiểm tra dầu mỡ bơi trơn.

- Kiểm tra các bulong, đai ớc, các khoá hãm dây đai …

- Điều khiển trục chính lên xuớng bằng tay.

- Bật cơng tắc cho máy chạy thử.

5.2.2 Điều chỉnh bàn máy

Dùng tay hoặc cờ lê mở các khoá hãm đưa bàn máy lên xuớng cho phù hợp với khoảng cách cần khoan.

5.2.3 Gá lắp bầu khoan, áo cơn vào trục chính

Muớn gá lắp bầu khoan áo cơn vào trục chính, cần tác dụng lực từ dưới lên sao cho phần vát của bầu khoan, áo cơn trùng với phần vát của phần cơn trục chính. Muớn tháo ta dùng cây nêm để tháo ra

CÂU HỎI ƠN TẬP VII

Hình 5.2 Cấu tạo bầu khoan

5.2.4 Lắp mụi khoan vào bầu khoan

Theo hướng dẫn của giáo viên

5.2.5 Gá chi tiết để khoan

Chi tiết có thể gá lên êtơ hoặc gá lên bàn máy (tùy theo điều kiện thực tế), dùng thước êke để kiểm tra đợ vuơng góc giữa bề mặt khoan và mũi khoan.

5.2.6 Chọn số vịng quay trục chínhN=1000. N=1000. . v D  Trong đó:

n : sớ vòng quay trục chính v :Vận tớc

Hình 5.3 Cấu tạo mũi khoan

5.2.7 Tư thế đứng khoan

Người đứng thẳng, tay phải cầm tay quay, tay trái cầm êtơ. Khi khoan đầu hơi cúi xuớng mắt nhìn vào vật gia cơng (đeo kính bảo hộ).

5.2.8 Kỹ thuật khoan

- Khoan theo vạch dấu.

- Khoan theo bạc dẫn hướng.

5.3 THAO TÁC CẮT REN TRONG

5.3.1 Chọn dao cắt ren

Chọn bộ tarơ cĩ 3 mũi: mũi thơ (số 1), mũi bán tinh (số 2) và mũi tinh (số 3), hoặc chọn tarơ theo đợ cơn của phần mũi tarơ. Mũi tarơ cĩ gĩc vát nhọn nhất là mũi thơ, mũi cĩ gĩc vát tù nhất là mũi tinh.

CÂU HỎI ƠN TẬP IX

5.3.2 Lắp mũi tarơ vào tay quay

Theo hướng dẫn của giáo viên

5.3.3 Mớm ren

Bắt đầu bằng mũi tarơ thơ sớ 1 tay phải nắm phần giữa tay quay, tay trái nắm tay quay theo chiều kim đờng hờ, tay phải ấn lực, tay trái quay 1-3 vòng cho ăn ren, kiểm tra độ lệch tâm của mũi tarơ so với lỗ.

Tiến hành quay tarơ theo chiều kim đờng hờ cứ quay nữa vòng đến 1 vịng thì phải quay ngược lại và dùng nhớt để bơi trơn .

Hình 5.4 Thao tác cắt ren trong bằng tarơ

5.3.4 Kiểm tra ren

Dùng bulong mẫu kiểm tra

5.4 BÀI THỰC HÀNH

5.4.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ

- Ren khơng bị lệch cháy rỡ mẻ. - Mặt ren nhẳn và trùng tâm.

5.4.2 Chuẩn bị dụng cụ và phơi liệu

- Dụng cụ: Tarơ M10, tay quay, nhớt, mũi khoan 8,5mm, máy khoan, chấm dấu, êtơ khoan.

- Phơi liệu: Sử dụng phơi bài tập trước.

5.4.3 Quy trình cơng nghệTT TT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HÌNH VẼ DỤNG CỤ THIẾT BỊ GHI CHÚ 1 Chuẩn bị phơi:

-Kiểm tra lương dư phơi.

-Thước lá, thước cặp, thước kiểm phẳng, thước gĩc.

- Đủ lượng dư gia cơng 2 Khoan lỡ 8,5 1.Vạch dấu, lấy dấu. 2.Gá phơi:đảm bảo bề mặt khoan vuơng góc với mũi khoan.

3.Khoan lỡ: Chọn lưỡi khoan theo cơng thức: D=M– (1,21,5) x S, D: đường kính mũi khoan M: Đường kính đỉnh ren S: Bước ren -Dụng cụ vạch dấu -Ê tơ, bàn máp, bột màu.

-Êto, mũi khoan

- Đúng kích thước yêu cầu bản vẽ.

LI

3

Cắt ren M10 1. Chọn tarơ M10 Chọn tarơ thơ, tinh theo đợ cơn của phần mũi tarơ. 2. Lắp tarơ vào tay quay.

3.Gá phơi vào êtơ , bề mặt phơi song song với hàm êtơ. 4.Mớm ren : Kiểm tra tâm mũi tarơ song song tâm lỗ 5. Tarơ tinh: sau khi cắt ren bằng mũi thơ xong ta tháo mũi thơ và thay bằng mũi tinh 6. Kiểm tra:

Dùng bulong M10 để kiểm tra

- Bộ tarơ M10.

- Tay quay taro

- Thước cặp, thước gĩc.

- Nhớt bơi trơn, bulong M10

-Khi quay tay quay thấy nặng tay thì quay trả về đến khi thấy tay quay nhe mơi quay tới tiếp để tránh bị gãy mũi tarơ.

CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Các khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

- Ren bị cháy rỗ, khơng nhẵn bĩng.

- Ren bị lệch, khơng trùng tâm.

- Thiếu bơi trơn, làm nguội.

- Khi mớm ren, mũi tarơ khơng trùng tâơ lỗ

- Cho nhớt bơi trơn khi tarơ thơ. - Khi mớm ren, tâm mũi tarơ song song tâm lỗ .

a

BÀI 6: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN ĐIỆN

Sau khi học xong bài này, học viên cĩ thể:

Biết được nguyên lý, đặc điểm và vai trị của cơng nghệ hàn trong ngành cơ khí;

Sử dụng và bảo quản các dụng cụ thiết bị hàn điện một cách hợp lý đúng thao tác kỹ thuật và an tồn;

6.1 KHÁI QUÁT

6.1.1 Nguyên lý

Hàn là quá trình nới hai đầu của mợt chi tiết hoặc nhiều chi tiết với nhau bằng cách nung nóng chúng đến trạng thái chảy hay dẻo. Khi hàn ở trạng thái chảy thì ở chỡ nới mới hàn của vật hàn chảy ra và sau khi đơng đặc ta nhận được mới hàn.

Hình 6.1 Cấu tạo của hồ quang

Hàn điện hồ quang là cho que hàn tiếp xúc với vật hàn để sinh ra chập mạch, lúc này khơng khí giữa đầu que hàn và vật hàn biến thành khí dẫn điện, sinh ra nhiệt đợ cao và ánh sáng mạnh, hiện tượng này được gọi là hờ quang.

CÂU HỎI ƠN TẬP I

6.1.2 Đặc điểm

Hàn ngày càng được sử dụng rợng rãi trong cơng nghiệp hiện đại. Về cơng dụng của hàn có thể chia làm hai mặt: chế tạo và sửa chữa.

Cơng nghệ hàn đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của cơng nghiệp hiện đại. Tuy nhiên hàn còn nhược điểm là sau khi hàn tờn tại ứng suất dư, tở chức kim loại gần mới hàn khơng tớt, làm giảm khả năng chịu tải trọng đợng của mới hàn, vật hàn hay bị biến dạng cong, vênh.

6.1.3 Các kiểu mối hàn

Trong mợt kết cấu hàn, tất cả các mới hàn phân bớ theo các vị trí khơng gian khác nhau. Cĩ thể quy ước chia thành bốn loại (hình 9.2):

a-/ Mối hàn bằng:

Các mốí hàn bằng (còn gọi là hàn sấp, hàn phẳng) là những mối hàn phân bố trên các mặt phẳng nằm trong gĩc từ 00÷600.

Các mốí hàn bằng dễ thực hiện và cho năng suất cao nhất. Vì thế khi hàn, nếu

Một phần của tài liệu Thực tập công nhân cơ khí (Trang 36)