Nguyên lý hoạt động của máy tiện

Một phần của tài liệu Thực tập công nhân cơ khí (Trang 72 - 77)

Để gia cơng được một bề mặt của chi tiết nào đĩ trên máy tiện cĩ hình dáng khác nhau như: Mặt trụ, mặt cơn, mặt định hình,... chúng ta phải truyền cho cơ cấu chấp hành các chuyển động tương đối. Các chuyển động tương đối này phụ thuộc vào hình dáng bề mặt gia cơng, hình dáng của dụng cụ cắt,... và theo một quy luật gia cơng nhất định

Hình 8.8 Tiện mặt trụ và mặt định hình

a. Các chuyển động chính trong máy tiện.

- Chuyển động chính: là chuyển động tạo ra tốc độ cắt chính đĩ chính là chuyển động quay của phơi.

- Chuyển động chạy dao: là chuyển động tạo ra năng suất gia cơng và độ bĩng bề mặt gia cơng (là chuyển động tịnh tiến của dao cắt). Trong chuyển động chạy dao người ta chia ra các loại chạy dao sau: Chạy dao dọc, chạy dao ngang, chạy dao nghiêng và chạy dao theo đường cong.

Chuyển động chạy dao dọc: Là chuyển động tĩnh tiến cĩ phương song song với đường tâm của máy và do bàn xe dao thực hiện.

Chuyển động chạy dao ngang: Là chuyển động tĩnh tiến cĩ phương vuơng gĩc với đường tâm của máy và do bàn xe dao thực hiện.

Chuyển động chạy dao nghiêng: Là chuyển động chạy dao mà hướng dịch chuyển của dao tạo thành một gĩc so với đường tâm của máy (đây là trường hợp gia cơng mặt cơn).

Chuyển động chạy dao theo theo đường cong: Đây là trường hợp dùng để gia cơng các mặt định hình.

- Chuyển động chính và chuyển động chạy dao gọi là chuyển động chính của máy.

Trong đĩ: iv, is là ký hiệu cho hộp tốc độ và hộp bước tiến. i: Biểu thị cho sự biến đổi của tỉ số truyền. v, s: Biểu thị đại lượng cần biến đổi.

- Xích truyền động chính: Là đường nối liền từ động cơ đến trục chính để thực hiện tạo hình đơn giản.

CÂU HỎIƠN TẬP XI

Hình 8.9 Nguyên lý hoạt động của máy tiện

- Xích chạy dao: Là đường nối liền giữa các khâu chấp hành với nhau để thực hiện sự phối hợp hai chuyển động tạo hình phức tạp (từ phơi đến dao), xích chạy dao gồm: Xích chạy dao dọc và xích chạy dao ngang.

Từ phơi: 4-5-6-is-7-8 vít me (s) Xích chạy dao.

Nguyên lý: Vật gia cơng được lắp trên mâm cặp cĩ chuyển động quay trịn, dao được gá trên bàn dao cĩ chuyển động tịnh tiến dọc và tịnh tiến ngang nhằm thực hiện quá trình cắt gọt.

Trong một số trường hợp đặc biệt thì vật gia cơng được gá trên bàn dao và chuyển động tịnh tiến khi đĩ dao được gá trên mâm cặp và quay trịn để cắt gọt.

b. Vận hành máy tiện

Để đảm bảo kết quả tốt trong quá trình thao tác và tránh xảy ra tai nạn lao động, hư hỏng máy mĩc, quá trình thao tác chia làm hai giai đoạn cơ bản:

Thao tác máy ở trạng thái tĩnh, thao tác máy ở trạng thái động. Thao tác máy ở trạng thái động được tiến hành theo các bước sau:

B1. Đĩng cầu dao điện và bật cơng tắc chính vào máy

Đây là các thao tác nhằm cung cấp nguồn điện cho máy. Sau khi bật cầu dao

cung cấp điện cho tồn bộ hệ thống máy thì ta cĩ hệ thống các nút ấn nhằm khởi động máy hoặc dừng máy theo ý muốn.

Hình 8.10 Các nút ấn cấp nguồn điện cho máy

B2. Thay đổi tốc độ và đổi chiều quay trục chính

+ Thay đổi tốc độ: Trong quá trình gia cơng hồn chỉnh một sản phẩm, khơng phải chúng ta chỉ giữ nguyên một tốc độ nhất định mà ta phải thay đổi một số tốc độ khác nhau để phù hợp với từng bước cơng việc. Để cĩ thể thay đối được tốc độ theo ý muốn, trên các máy thường bố trí hai bộ phận cơ bản: Tay gạt điều chỉnh chỉ số vịng quay cụ thể ở hộp tốc độ: Tay gạt điều chỉnh tốc độ “trực tiếp” và “gián tiếp” ở trên ụ đứng.

- Tay gạt điều chỉnh tốc độ: Thường đặt tay gạt ở vị trí A- B; (H-L hoặc 1-2), cho

ta tốc độ trực tiếp hay gián tiếp.

- Tay gạt điều chỉnh số vịng quay cụ thể:Của trục chính cho ta hai dãy tốc độ.

+ Thay đổi chiều quay của trục chính:

Sau khi đã gạt đúng vị trí xác định, muốn cho máy chạy ta dùng tay kéo cần khởi động lên phía trên khi đĩ mâm cặp quay theo chiều thuận (ngược chiều kim đồng hồ), muốn dừng máy ta ấn cần khởi động về vị trí giữa, máy từ từ dừng hẳn, muốn đảo chiều quay của trục chính ta đưa cần khởi động xuống phía dưới trục chính sẽ quay ngược (cùng chiều kim đồng hồ). Trong quá trình đổi chiều quay khơng nên đổi chiều quay đột ngột vì như vậy sẽ làm va chạm lớn giữa các răng của bánh răng, dễ làm nứt, vỡ và ảnh hưởng lớn đến một số bộ phận khác phía trong ụ đứng. Vì vậy, cần cho máy dừng hẳn mới đổi chiều quay.

CÂU HỎIƠN TẬP

XII I

Hình 8.11 Tay gạt thay đổi chiều quay của trục chính

B3. Thao tác tiến dọc - ngang bằng tay

- Thao tác tiến dọc bằng tay: Dùng tay quay vơ lăng ở hộp xe dao, nhờ tác động của con người truyền qua các cơ cấu bánh răng tới bánh răng trụ ăn khớp với thanh răng lắp ở băng máy làm cho bàn dao tiến dọc. Muốn cho bàn dao dịch chuyển từ phía ụ đứng ra phía ụ động ta quay vơ lăng cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại.

- Thao tác tiến ngang bằng tay: Muốn cho bàn dao tiến về phía tâm máy ta dùng tay quay của bàn dao ngang cùng chiều kim đồng hồ, nếu quay ngược lại thì bàn dao ngang lùi ra khỏi tâm máy.

B4. Thao tác tiến dọc - ngang tự động

Sau khi trục trơn đã nhận được chuyển động từ trục chính muốn cho bàn dao tự động dọc ta kéo tay gạt tự động dọc, nhờ sự ăn khớp của các bánh răng chuyển động được truyền từ trục trơn đến bánh răng trụ, ăn khớp với thanh răng làm cho bàn xe dao tiến dọc tự động theo băng máy. Khi cần tiến ngang tự động ta ngắt tự động dọc và kéo cần gạt tự động ngang xuống, chuyển động được truyền từ trục trơn lên sẽ truyền qua các bánh răng làm cho bàn dao ngang tiến tự động (hướng chuyển động vuơng gĩc với băng máy).

Muốn thay đổi chiều tịnh tiến của bàn dao dọc, dao ngang ta điều chỉnh tay gạt của cơ cấu đảo chiều theo hướng của mũi tên hoặc chỉ dẫn trên máy.

Một phần của tài liệu Thực tập công nhân cơ khí (Trang 72 - 77)