CHĂM SĨC MÁY VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MÁY TIỆN

Một phần của tài liệu Thực tập công nhân cơ khí (Trang 77)

DỤNG MÁY TIỆN

8.3.1 Chuẩn bị làm việc

Trước khi làm việc người thợ cần phải: - Mặc quần áo bảo hộ lao động

- Quan sát kỹ lưỡng các cơ cấu truyền động như truyền động đai, hộp vi sai. - Kiểm tra xem máy cĩ được nối tiếp đất khơng.

- Kiểm tra đèn chiếu sáng chỗ gia cơng. - Kiểm tra máy khi cho máy chạy khơng tải.

- Vệ sinh sạch sẽ chỗ làm việc và thu gom tất cả những vật thừa trên máy. - Chuẩn bị đồ gá và dụng cụ cắt, dụng cụ đo,…

Hình 8.12 Quần áo bảo hộ lao động

- Khi gá phơi cĩ khối lượng lớn hơn 20 kg cần sử dụng cơ cấu nâng hạ. - Kẹp chặt phơi thật cẩn thận.

- Phải lấy chìa khố ra khỏi mâm cặp sau khi kẹp chặt phơi. - Nên sử dụng chìa khố an tồn khi tháo lắp phơi trên mâm cặp. - Kẹp dao chắc chắn.

CÂU HỎIƠN TẬP XV

8.3.2 Khi làm việc

- Khơng đeo găng tay khi làm việc.

- Đeo kính bảo hộ hoặc màn chắn khi làm việc - Sử dụng tấm chắn mâm cặp

- Khơng bỏ máy đi nơi khác.

- Khơng nơ đùa trong quá trình làm việc.

Hình 1.14 Kính và tấm chắn bảo vệ - Dọn phoi bằng bàn chải sắt hoặc mĩc sắt

Hình 1.15 Dọn phơi bằng bàn chải sắt hoặc mĩc sắt

8.3.3 Sau khi làm việc

Tắt động cơ điện.

- Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy mĩc sạch sẽ tra dầu mỡ và bơi trơn. - Sắp xếp gọn gàng chi tiết và phơi đúng nơi quy định.

BÀI 9: DAO TIỆN

Sau khi học xong bài này, học viên cĩ thể:

Trình bày đầy đủ cơng dụng của dao tiện để cĩ cơ sở phân loại và tên gọi;

Phân biệt đúng, chính xác các loại dao tiện thích hợp với từng phương pháp gia cơng cụ thể.

Trình bày và thực hiện được phương pháp mài dao tiện trên máy mài 2 đá.

9.1 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DAO TIỆN

Dao tiện gồm 2 bộ phận chính: Đầu dao và thân dao.

Hình 9.1. Các yếu tố của dao tiện

9.1.1 Thân dao

Dùng để gá lắp dao vào ổ dao trên máy tiện, nĩ cĩ tiết diện hình vuơng, hình chữ nhật hoặc hình trịn.

CÂU HỎIƠN TẬP

XV II

9.1.2 Đầu dao

Cịn gọi là phần cắt của dao, trực tiếp làm nhiệm vụ cắt gọt được tạo thành bởi các mặt, các đường theo gĩc độ nhất định. Những mặt, những đường đĩ cĩ ảnh hưởng lớn đến thời gian sử dụng, năng suất, chất lượng sản phẩm khi gia cơng.

Đầu dao bao gồm:

- Mặt trước (thốt): Là mặt mà phoi thốt ra trong quá trình cắt gọt, tuỳ theo điều kiện gia cơng mà người ta tạo mặt trước là mặt phẳng hoặc lõm, cĩ me phẳng hoặc khơng cĩ me.

- Mặt sau (sát): Là mặt đối diện mặt gia cơng (gồm cĩ mặt sau chính và mặt sau phụ).

- Lưỡi cắt chính: Là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính (lưỡi cắt tham gia cắt gọt chính), lưỡi cắt cĩ thể thẳng hoặc cong.

- Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ (khi cắt một phần lưỡi cắt phụ tham gia cắt gọt). Dao tiện cĩ thể cĩ một hoặc hai lưỡi cắt phụ.

- Mũi dao: Là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi dao cĩ thể nhọn hoặc được mài với bán kính R.

9.2 PHÂN LOẠI DAO TIỆN

9.2.1 Căn cứ vài hướng tiến của dao

9.2.2 Căn cứ vào vị trí và hình dáng đầu dao

Theo hình dáng và vị trí của đầu dao so với thân dao phân ra dao đầu thẳng, dao đầu cong và dao cắt đứt.

CÂU HỎIƠN TẬP

XI X

9.2.3 Căn cứ vào cơng dụng của dao

Hình 9.4 Phân loại theo cơng dụng của dao

- Dao tiện ngồi: Dùng để tiện các mặt trụ, mặt cơn ngồi. - Dao tiện lỗ: Dùng để tiện các mặt trụ , mặt cơn trong. - Dao tiện rãnh ngồi: Dùng để tiện rãnh ngồi.

- Dao tiện rãnh trong: Dùng để tiện rãnh trong lỗ. - Dao tiện ren: Dùng để tiện ren trong và ren ngồi.

9.2.4 Căn cứ vào kết cấu của dao

Hình 9.5 Phân loại dao theo kết cấu

9.3 MÀI DAO AN TỒN

9.3.1 An tồn khi mài dao tiện

- Trước khi mài phải kiểm tra các cơ cấu và bộ phận của máy, tình trạng tấm che đá mài và hướng quay của đá (đá phải quay vào dao). Kiểm tra độ hở của bệ tỳ và đá mài. Độ hở này phải ≤ 3 mm, nếu khe hở lớn hơn thì phải điều chỉnh lại, chỉ điều chỉnh bệ tì khi đá đứng yên.

- Khơng mài khi khơng cĩ bệ tì và nắp che an tồn.

- Phải lắp kính bảo hiểm và đeo kính bảo hộ an tồn khi mài.

CÂU HỎIƠN TẬP

XX I

9.3.2 Phương pháp mài dao tiện

Trong quá trình mài, dao tiện được ấn nhẹ vào đá và đồng thời dịch chuyển dọc theo mặt làm việc của đá, cĩ như vậy thì mặt đá mài mới mịn đều và mặt cần mài được phẳng.

- Dao được mài theo thứ tự nhất định đĩ là: Mài mặt sau chính, mài mặt sau phụ, mài mặt trước và mài mũi dao.

- Dao sau khi mài thơ trên máy mài 2 đá cần phải được mài tinh ở mặt sau, mặt trước và mài thành một dải hẹp dọc theo lưỡi cắt trên máy mài tinh bằng đá kim cương.

- Hình dáng hình học đầu dao khi mài cần được kiểm tra bằng dưỡng chuyên dùng, thước đo gĩc và các dụng cụ khác.

Hình 9.7 Mài dao tiện trên mặt trụ của đá khi sử dụng máy mài 2 đá

9.3.3 Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

Các gĩc của dao

khơng đúng. Thao tác mài và đo kiểm khơng đúng. Mài đúng thao tác, đo kiểm chính xác. Các mặt phẳng khơng

phẳng, lưỡi cắt khơng thẳng.

Khơng di chuyển đều dao khi mài, cầm dao khơng chắc, đá mài

Phải cầm dao chắc chắn, di chuyển đều, tránh làm lỏm đá, sửa phẳng mặt đá

khơng phẳng. mài. Độ bĩng bề mặt đầu

dao kém.

Khi mài tinh ấn dao quá mạnh, khơng đều, đá bị đảo.

Di chuyển nhẹ, đều trên đá mài tinh.

CÂU HỎIƠN TẬP

XX III

BÀI 10: TIỆN MẶT ĐẦU-KHOAN LỖ TÂM-

TIỆN TRỤC TRƠN

Sau khi học xong bài này, học viên cĩ thể:

Thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ chi tiết;

10.1 ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU BẢN VẼ

YÊU CẦU KỸ THUẬT:

- Mặt đầu trục phẳng khơng bị lồi hoặc lõm

- Mặt đầu trục và phần trụ ø37vuơng gĩc nhau

- Phần trụ ø37 đúng kích thước đường kính và chiều dài

- Làm cùn các cạnh sắc trên sản phẩm.

10.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƠI LIỆU

10.2.1 Vật liệu: Phơi thép

10.2.2 Thiết bị và dụng cụ

Máy tiện, Thước cặp 1/50; dao tiện ngồi gĩc φ = 45o (HKC)

10.3 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

TT TÊN BƯỚC HÌNH MINH HỌA LƯU Ý

1 Đọc bản vẽ - Dùng thước

kiểm tra lượng dư của phơi. -Xác định chuẩn cơng nghệ. (mặt trụ ngồi, đ/v 4 bậc tự do) 2 LẦN GÁ PHƠI THỨ NHẤT L ≤ 1,5H 3 Vạt mặt đầu. Yêu cầu: Mặt đầu trục phẳng,khơng lồi lõm. Chọn: n = 150 ÷ 200 (v/p) S = 0.03 ÷ 0,08 (mm/v) t1 = 1 (mm) t2 = 0,5 (mm) t3 = 0.3 (mm)

CÂU HỎIƠN TẬP XX V 4 Lấydấu chiều dài 20 -Dùng phấn vạch dọc trục của phơi. -Dùng thước cặp đo đạt KT 20, vạch 1 dấu mờ trên phơi,chỗ cĩ dấu phấn. -Bật máy, chỉnh dao chạm từ từ vào bề mặt vừa đánh dấu. 5 Tiện thơ:  38 x 19,5 Chọn: n = 500 ÷ 600 (v/p) S = 0.03 ÷ 0,08 (mm/v) t1 = 1 (mm) (Trừ KT chiều dài để g/c bán tinh và tinh) 6 Tiện bán tinh và tinh: 370,1x 200,2 Chọn: n = 700 ÷ 900 (v/p) S = 0.03 ÷ 0,08 (mm/v) t2 = 0,3 (mm) t3 = 0,2 (mm) - Dùng thước cặp 1/50 kiểm tra đường kính và chiều dài. - Chi tiết nằm trong phạm vi cho phép thì đạt yêu

cầu. 7 Vátcạnh 1x450 Chọn: n = 200 ÷ 500 (v/p) S=0.2 (mm/vịng) -Chiều sâu cắt t điều chỉnh bằng tay sao cho gĩc vát đạt 1x450 8 Khoan lỗ tâm Chọn: n = 200 ÷ 500 (v/p) S=0.2 (mm/vịng) t = ½ ÷ 2/3 Phần cơn mũi khoan tâm. 9 LẦN GÁ THỨ HAI: - Tháo phơi, đảo đầu. -Rồi làm tương tự như bước 3 đến bước 8 CÁC DẠNG SAI HỎNG

TT DẠNG SAI HỎNG CƠ BẢN HÌNH MINH

HỌA

CÁCH KHẮC PHỤC

1 Kích thuớc đường kính, chiều dài

sai:

- Đo sai khi cắt thử.

- Khơng khử hết độ rơ của du xích dọc ngang

- Đo chính xác trước khi cắt thử

- Khử hết độ rơ của du xích dọc ngang

CÂU HỎIƠN TẬP XX VII 2 Độ nhẵn khơng đạt: - Do dao mịn. - Do chế độ cắt khơng đảm bảo. - Do phơi yếu gây rung động.

- Mài lại dao.

- Chọn lại chế độ cắt.

- Giảm chiều quay của trục chính.

3 Chi tiết bị cơn

- Do dao mịn.

- Khơng khử độ rơ ở bàn trượt ngang.

- Dao gá khơng vững.

- Mài lại dao. - Khử độ rơ.

BÀI 11: TIỆN TRỤC BẬC NGẮN

Sau khi học xong bài này, học viên cĩ thể:

Thực hiện đúng yêu cầu bản vẽ chi tiết;

11.1 ĐỌC VÀ NGUYÊN CỨU BẢN VẼ

YÊU CẦU KỸ THUẬT:

- Dung sai độ vuơng gĩc giữa mặt đầu bậc và mặt trụ ≤0.1

- Đảm bảo độ đồng trục, đồng tâm giữa ø30 và ø36

- Đúng kích thước đường kính và chiều dài bậc

- Các cạnh vát 1x 450

11.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƠI LIỆU

11.2.1 Vật liệu: Thép

11.2.2 Thiết bị và dụng cụ

Máy tiện, Thước cặp 1/50; dao tiện ngồi gĩc φ = 900

CÂU HỎIƠN TẬP

XX IX

11.3 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

TT TÊN BƯỚC HÌNH MINH HỌA LƯU Ý

1 Đọc bản vẽ -Dùng thước kiểm

tra lượng dư của phơi. -Xác định chuẩn cơng nghệ. (đoạn trụ ngồi dài, đ/v 4 bậc tự do) 2 LẦN GÁ PHƠI THỨ NHẤT -Gá dao và phơi lên máy tiện L ≤ 1,5H Gá dao vuơng gĩc và ngang tâm

3 Lấy dấu chiều dài là 22 -Dùng phấn vạch dọc trục của phơi. -Dùng thước cặp đo đạt KT 22, vạch 1 dấu mờ trên phơi, chỗ cĩ dấu phấn. -Bật máy, chỉnh dao chạm từ từ vào bề mặt vừa đánh dấu. 4 Tiện bán tinh lần1 trục bậc vuơng gĩc. Ø 33x21,5 Chọn: n=700÷ 900 (v/p) S=0.03÷0,08 (mm/v) t2 = 1.5(mm) (Trừ KT chiều dài để g/c tinh) 5 Tiện bán tinh lần2 trục bậc vuơng gĩc. 31x21.5 Chọn: n=700÷ 900 (v/p) S=0.03÷0,08 (mm/v) t2 = 1(mm)

CÂU HỎIƠN TẬP I 6 Tiện tinh trục bậc Vuơng gĩc 30±0.1x 22±0.1 Chọn: n=700÷ 900 (v/p) S=0.03÷0,08 (mm/v) t3 = 0,5 (mm) 7 Vát cạnh 1x450: Chọn: n=200÷ 500 (v/p) S=0.2 (mm/vịng) Chiều sâu cắt t điều chỉnh bằng tay sao cho gĩc vát đạt 1x450 8 LẦN GÁ THỨ HAI: -Tháo phơi, đảo đầu. -Tiện bán tinh và tinh trục bậc vuơng gĩc. 30±0.1x 22±0.1 Chọn: n=700÷ 900 (v/p) S=0.03÷0,08 (mm/v) t2 = 1,5 (mm) t2 = 1,5 (mm) t3 = 0.5 (mm)

9 Tiện bán tinh trục bậc vuơng gĩc. 39±0.1x 29±0.1 n=700÷ 900 (v/p) S=0.03÷0,08 (mm/v) t2 = 0,5 (mm) 10 Vát cạnh 1x450: n=200÷ 500 (v/p) S=0.2 (mm/vịng) Chiều sâu cắt t điều chỉnh bằng tay sao cho gĩc vát đạt 1x450

CÁC DẠNG SAI HỎNG

TT DẠNG SAI HỎNG CƠ BẢN HÌNH MINH

HỌA

CÁCH KHẮC PHỤC

1 Kích thuớc đường kính, chiều dài

sai:

- Đo sai

- Lấy chiều sâu cắt t sai

- Điều chỉnh du xích sai

Chú ý:

Khi đo và lấy chiều sâu cắt t, điều chỉnh du xích chính xác.

2 Nhám bề mặt khơng đạt:

- Do dao mịn.

- Do chế độ cắt khơng đảm bảo.

- Do phơi yếu gây rung động.

- Mài lại dao.

- Chọn lại chế độ cắt.

- Giảm chiều quay của trục chính.

CÂU HỎIƠN TẬP III

3 Mặt bậc khơng vuơng gĩc (lồi,

lõm)

-Gá dao sai, lưỡi cắt khơng vuơng với tâm chi tiết.

- Thao tác tiến sai

-Gá dao, lưỡi cắt vuơng gĩc với đường tâm chi tiết

4 Chi tiết cĩ chỗ chưa tiện hết.

- Phơi bị cong

- Khoan tâm khơng chính xác - Lượng dư khơng đảm bảo

Nắm thẳng phơi

- Rà và khoan lỗ tâm chính xác.

- kiểm tra phơi trước khi gia cơng

BÀI 12: PHAY MẶT PHẲNG

Sau khi học xong bài này, học viên cĩ thể:

Phân loại được các loại dao phay mặt phẳng;

Thực hành được phay mặt phẳng;

12.1 KHÁI NIỆM

Trên các chi tiết máy, mặt phẳng là bề mặt đơn giản nhất và thường gặp nhất. Như mặt trượt của thân máy, bàn máy, các mặt tiếp xúc khác trên thân máy và bàn máy.

Yêu cầu kỹ thuật của mặt phẳng

- Độ phẳng

- Độ khơng phẳng - Đỗ nhẵn bĩng bề mặt

Hình 12.1 Các mặt phẳng

Độ phẳng được coi là tốt khi đặt thước kiểm tra lên theo mọi hướng đều cĩ khe hở nhỏ nhất và phân bố đều đặn.

CÂU HỎIƠN TẬP V

12.2 CÁC LOẠI DAO KHI PHAY MẶT PHẲNG

Hình 12.2 Dao phay mặt đầu

12.3 PHAY MẶT PHẲNG BẰNG DAO PHAY MẶT TRỤ MẶT TRỤ

12.3.1 Các loại dao phay trụ

Hình 12.4 Các loại dao phay trụ

12.3.2 Cấu tạo dao phay trụ

Hình 12.5 Các bề mặt cơ bản của dao phay trụ

TỔ HỢP DAO PHAY TRỤ

DAO PHAY TRỤ RĂNG XOẮN DAO PHAY TRỤ RĂNG THẲNG

CÂU HỎIƠN TẬP VII

12.3.3 Phương pháp lắp dao phay trụ

Lắp trục dao lên máy phay ngang

Hình 12.6 Lắp trục dao lên máy phay ngang

1. Đai ốc xiết trục dao, 2. Đai ốc xiết giá đỡ, 3. Trục dao, 4. Dao phay trụ, 5. Khâu định vị, 6. Ốc cố định giá đỡ, 7. Trục xiết rút dao, 8. Bạc lĩt

Lực dọc trục khi lắp dao phay trụ phụ thuộc vào chiều xoắn và chiều quay dao, sao cho lực dọc trục hướng vào trục chính, loặc lắp dao tổ hợp cĩ chiều xoắn trái phải ngược nhau.

Tĩm lại: Nếu dao cĩ chiều xoắn phải, nên lắp dao sao cho cĩ chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Nếu dao cĩ chiều xoắn trái, nên lắp dao cĩ chiều quay cùng chiều kim đồng hồ.

12.3.4 Các bước thực hiện khi phay mặt phẳng

Trên máy phay ngang thơng thường sử dụng dao phay mặt trụ

Khi phay mặt phẳng bằng dao phay trụ, chúng ta lần lượt thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Kiểm tra kích thước của phơi

Bước 2: Chọn mặt chuẩn cơng nghệ và gá phơi lên máy

Bước 3: Căn cứ chiều rộng phay B để chọn dao và lắp dao lên trục gá dao

Bước 4: Chọn chiều sâu cắt căn cứ vào lượng dư từng mặt cần gia cơng và mặt khơng gia cơng của chi tiết.

Bước 5: Chọn lượng chạy dao

Bước 6: Chọn tốc độ cắt căn cứ vào vật liệu gia cơng, vật liệu dao, chiều sâu cắt, chiều rộng phay.

Bước 7: Mở máy cho trục chính quay (chọn chiều quay trục chính, chọn phay thuận, nghịch-chọn hướng tiến bàn)

Bước 8: Chọn dao tiếp xúc với phơi

Bước 9: Lùi bàn máy dọc cho dao thốt ra ngồi phơi, ngừng trục chính. Bước 10: Nâng bàn máy theo chiều sâu cắt đã chọn

Bước 11: Điều chỉnh các cử chặn ở phương tiến dao, các phương cịn lại khơng dịch chuyển thì khĩa các vít hãm bàn máy để tăng độ cứng vững của hệ thống cơng nghệ lên

Bước 12: Mở máy cho trục chính quay, điều khiển bàn máy bằng tay cho phơi tiến sát đến dao phay rồi mở chạy dao tự động. Tiến hành từ bước 4 đến bước này cho đến hết lớp kim loại cần cắt.(chú ý trong mỗi lần cắt cần kiểm tra kích thước của chi tiết gia cơng để tránh các sai hỏng cĩ thể xẩy ra trong quá trình gia cơng)

CÂU HỎIƠN TẬP IX

Bước 13: Phay xong kiểm tra kích thước chi tiết.

12.4 THỰC HÀNH PHAY MẶT PHẲNG

12.4.1 Thiết bị và dụng cụ

- Dụng cụ cắt: Dao phay mặt đầu (dao phay quẹt) - Dụng cụ đo: Thước cặp, thước đo cao cĩ mũi vạch dấu - Thiết bị: Máy phay ngang

- Đồ gá: Ê tơ, phiến tỳ

- Sử dụng phơi liệu Ф60x160 (mỗi sinh viên mỗi phơi)

Một phần của tài liệu Thực tập công nhân cơ khí (Trang 77)