- Chủ động phối hợp với các tổ chức bảo vệ môi trường xây dựng tiêu chuẩn sản xuất thủy sản bền vững và các mô hình được thế giới công nhận.
- Hiệp hội cần chủ động hỗ trợ hội viên nâng cao chất lượng nguồn thủy sảnthông qua việc nâng cao khả năng kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu, hỗ trợ xây dựng các khu vực nuôi trồng thủy sản đảm bảo an toàn vệ sinh, tích cực kiểm soát hệ thống cung cấp, tích cực sử dụng thiết bị kiểm soát dư lượng kháng sinh.
- Phối hợp cùng các tỉnh mở rộng sản xuất sản phẩm sạch và sản phẩm sinh thái theo các mô hình tiên tiến như mô hình Lâm ngư trường 184 Cà Mau.
- Tổ chức phối hợp chặt chẽ với Cục quản lí chất lượng an toàn vệ sinh và thú y thủy sản, Sở Thủy sản, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh thành có nuôi trồng thủy sản tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức của ngư dân nhằm phòng tránh việc đưa các chất độc hại vào sản phẩm thủy sản.
3.2.3.6 Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng
- Hiệp hội chủ động phối hợp với chính quyền địa phương và Hội nghề cá xây dựng các tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ, xây dựng một mối quan hệ gắn bó giữa cộng đồng ngư dân và các doanh nghiệp chế biến.
- Hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng sản phẩm, hình thành cơ chế phối hợp nhằm giảm thiểu tối đa những bất lợi xảy ra do tình trạng biến động theo chu kì gây khủng hoảng sản xuất nguyên liệu.
- Hiệp hội chủ động đứng ra đàm phán với các nhà cung cấp thức ăn, thuốc trị bệnh, chế phẩm sinh học phục vụ thủy sản để hạ giáthành sản phẩm và kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm thủy sản.
KẾT LUẬN
Hiện nay quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kì đã được nâng lên một tầm cao mới trên tất cả các lĩnh vực, nhất là quan hệ thương mại hai chiều về thủy sản đã đạt được nhiều thành tựu. Các mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kì có xu hướng ngày càng đa dạng, tăng cả về sản lượng và giá trị. Điều này cho thấy thủy sản của Việt Nam đang ngày càng đáp ứng tốt các yêu cầu của Hoa Kì. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu đang gặp khó khăn, Hoa Kì là một cường quốc phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế, các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đặt ra đối với hàngthủy sản nhập khẩu ngày càng trở nên khắt khe và tinh vi. Hoa Kì đã khai thác triệt để các rào cản kĩ thuật để bảo vệ lợi ích cho các ngành sản xuất trong nước. Các rào cản kĩ thuật này sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kì trong giai đoạn tới,gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Theo cách tiếp cận đó, bài viết đã tập trung vào phân tích các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản nhập khẩu và việc áp dụng các loại rào cản kĩ thuật của Mĩ đối với hàng thủy sản nhập khẩu. Đồng thời, bài viết cũng phân tích khả năng đáp ứng yêu cầu về rào cản kĩ thuật đó của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2001 đến nay.
Ngoài ra, bài viết đã trình bày tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì thời gian qua cũng như phân tích các quy định và việc thựchiện các rào cản kĩ thuật trên thị trường HoaKì. Đồng thời đề xuất định hướng và một số giải pháp từ phía nhà nước, các doanh nghiêp, hiệp hội và các tổ chức tư vấn pháp luật để thủy sản Việt Nam có thể đáp ứng được các yêu cầu về rào cản kĩ thuật của Hoa Kì, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách Tiếng Việt
1. Ban biên tập VASEP (2000), Triển vọng của ngành công nghiệp nhà hàng Mỹ, Tạp chí thương mại thủy sản.
2. Ban biên tập VASEP (2003), Luật chống khủng bố sinh học và đảm bảo an ninh
hay cản trở nhập khẩu thực phẩm vàoMỹ, Tạp chí thương mại thủy sản.
3. Bộ Thương Mại (2004), Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và đề
xuất các giải pháp đối với Việt Nam – Đề tài 2003-78-020, Hà Nội.
4. Hàng rào kĩ thuật của Mỹ đối với thủy sản nhập khẩu vào Việt Nam, TSTrần Văn Nam, ĐH Kinh tế quốc dân, Năm 2006
5. Lê Anh Ngọc, Công tác quản lí điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cơ
sở chế biến thủy sản 2006, số 12/2006, trang 9 ,Tạp chí thủy sản.
6. PGS.TS Đỗ Đức Bình- ThS Bùi Huy Nhượng, Đặc điểm và một số vấn đề lưu ý khi thâm nhập thị trường EU và Mỹ, Nghiên cứu châu Âu, số 1,2004.
7. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kì (2004), Quy định tạm thời của FDA về đăng kí các cơ sở sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản thực phẩm theo Luật chống khủng
bố sinh học.
8. Trung tâm thông tin KHCN kĩ thuật thủy sản (2007), Tổng quan thị trường tôm
Mỹ năm 2006 và dự báo năm 2007.
9. Võ Thanh Thu (2002), Chiến lược thâm nhập thị trường Hoa Kì, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
10. WTO (8/2001), Điểm lại chính sách thương mại Hoa Kì, WT/ TPR/5/88
Websites
11. Hàng rào kỹ thuật trong thương mại Hoa Kì, Quốc Khánh,
http://www.fistenet.gov.Việt Nam, 16/8/2009
12. 10 điểm nổi bật của ngành thủy sản Việt Nam 2009,Lê Minh,
http://www.vasep.com.Việt Nam , 13/1/2010
13. Thị trường xuất khẩu chính của thủy sản Việt Nam 2009, Thu Huyền,
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠĐỒ, BIỂUĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KÌ ... 4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện nghiên cứu Thương mại.... 5
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện nghiên cứu Thương mại... 5
1.2.1. Chức năng ... 5
1.2.2. Nhiệm vụ ... 6
1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện Nghiên cứu Thương mại ... 6
1.3.1. Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại ... 8
1.3.2. Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý thương mại ... 8
1.3.3. Ban Nghiên cứu Thị trường ... 9
1.3.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường ... 10
1.3.5. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo ... 10
1.3.6. Phòng Hợp tác quốc tế ... 11
1.3.7. Phòng Thông tin tư liệu ... 11
1.3.8. Phòng Nghiên cứu và Phát triển dự án ... 13
1.3.9. Văn phòng ... 14
1.3.10. Phòng Tài chính kế toán ... 14
1.3.11. Phân Viện Nghiên cứu Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh ... 15
1.3.12. Trung tâm Tư vấn và Đào tạo kinh tế thương mại ... 15
1.4.2. Các rào cản kỹ thuật trong thương mại Mỹ ( TBTs) ... 16
1.4.1. Các rào cản phi thuế quan (NTBs) ... 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ... 18
2.1 Tổng quan về xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì ... 18
2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu ... 18
2.1.2 Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu... 21
2.1.3 Về khả năng cạnh tranh của các mặt hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trường Hoa Kì ... 26
2.1.4 Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kì ... 27
2.1.4.1 Những thành tựu đạt được ... 27
2.1.4.2 Thách thức và những vấn đề đặt ra ... 28
2.2 Khái quát về các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ... 29
2.2.1 Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với thủy sản nhập khẩu ... 29
2.2.1.1 Quy định của Hoa Kì về vệ sinh an toàn thực phẩm ... 29
2.2.1.2 Quy định của Hoa Kì về bảo vệ môi trường và nguồn lợi ... 32
2.2.1.3 Luật ghi nhãn xuất xứ đối với hàng thủy sản ... 33
2.2.1.4 Dự luật nông nghiệp 2008 ... 33
2.2.1.5 Luật an toàn y tế công cộng và chuẩn bị phản ứng khủng bố sinh học .. 34
2.2.2 Ảnh hưởng của rào cản kĩ thuật đối với thủy sản xuất khẩu Việt Nam ... 34
2.2.2.1 Ảnh hưởng tích cực của rào cản kĩ thuật ... 34
2.2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của rào cản kĩ thuật ... 36
2.3 Thực trạng khả năng đáp ứng các yêu cầu về các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ... 37
2.3.1 Về vệ sinh an toàn thực phẩm ... 37
2.3.1.1 Tình hình đáp ứng tiêu chuẩn HACCP ... 37
2.3.1.2 Tình hình kiểm soát dư lượng kháng sinh và các hóa chất độc hại .. 40
2.3.2.1 Tình hình đáp ứng các quy định về bao bì, ghi nhãn mác hàng thủy
sản ... 40
2.3.2.2 Tình hình đáp ứng về các tiêu chuẩn môi trường ... 41
2.4 Đánh giá chung về việc vượt qua các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ... 43
2.4.1 Những kết quả đạt được ... 43
2.4.2 Bất cập từ phía Việt Nam ... 44
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ... 46
3.1 Định hướng phát triển xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì 46 3.2 Giải pháp vượt qua các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ... 47
3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước ... 47
3.2.1.1 Tổ chức quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ... 47
3.2.1.2 Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật chống bán phá giá và vệ sinh an toàn thực phẩm ... 48
3.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ ... 49
3.2.1.4 Hỗ trợ các doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ ... 49
3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp ... 51
3.2.2.1 Duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định ... 51
3.2.2.2 Đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ chế biến thuỷ sản ... 51
3.2.2.3 Tăng cường xây dựng và phát triển thương hiệu thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ ... 52
3.2.3 Giải pháp từ phía hiệp hội ... 52
3.2.3.1 Phát triển thương hiệu gắn với hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm ... 52
3.2.3.2 Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí và giá thành ... 53
3.2.3.3 Tạo dựng hình ảnh chung về ngành thuỷ sản Việt Nam ... 53
3.2.3.6 Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng ... 55
KẾT LUẬN ... 56
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATTP An Toàn Thực Phẩm
BAP Chứng nhận thực hành nuôi tốt
FDA Cục thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kì
NAFIQAVEDCục Quản lí chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện ... 7
Bảng 2.1 Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì 2001-2009 ... 20
Biểu đồ 2.1: Thị trường xuất khẩu chính của thuỷ sản Việt Nam 2009 ... 21
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các sản phẩm thủy sản chính xuất khẩu sang Hoa Kì năm 2009 ... 22
Biểu đồ 2.3: Xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang Hoa Kì 2001-2009 (tấn) ... 24
Biểu đồ 2.4: Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Hoa Kì 2001 – 2009 ... 25
Bảng 2.2: Nhập khẩu tôm của Hoa Kì 2003-2009 ... 26
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………