6. Kết cấu đề tài
1.3. Nghiên cứu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nội địa của các doanh
nghiệp khác trong ngành và bài học rút ra
Hiện nay tại thị trƣờng nội địa có rất nhiều doanh nghiệp trong ngành nhựa đã rất thành công trong việc thâm nhập thị trƣờng nội địa nhƣ: Công ty Cổ phẩn Nhựa Bình Minh (BMP), Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (NHH)”.
1.3.1. Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa của công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP)
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng đầu và có uy tín tại Việt Nam về các sản phẩm ống nhựa và phụ tùng ống nhựa các loại phục vụ cho ngành cấp thoát nƣớc, bƣu chính viễn thông, điện lực, xây dựng công nghiệp và dân dụng.
Công ty CP Nhựa Bình Minh thành lập ngày 16/11/1977 với tên gọi Nhà máy Công ty Hợp doanh Nhựa Bình Minh theo mô hình công ty hợp doanh trên cơ sở sáp nhập Công ty Ống Nhựa Hoá Học Việt Nam (KEPIVI) và công ty Nhựa Kiều Tinh, chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa dân
dụng, một số sản phẩm ống và phụ kiện ống nhựa. Ngày 21/12/2007 Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc tại Hƣng Yên đƣợc khánh thành, chính thức đƣa thƣơng hiệu Nhựa Bình Minh tham gia chinh phục thị trƣờng miền Bắc. Qua năm 2008, Nhựa Bình Minh mua và nắm giữ 29% cổ phần của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng với mục tiêu phát triển thƣơng hiệu Nhựa Bình Minh tại miền Trung và Cao nguyên. Năm 2018, Công ty Nhựa Bình Minh trở thành công ty thành viên thuộc tập đoàn SCG Thái Lan – một tập đoàn công nghiệp hàng đầu Đông Nam Á. Đây là điều kiện thuận lợi để Nhựa Bình Minh có thể trao đổi, hợp tác, nâng cao năng lực hiệu quả trong quản lý, điều hành sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam.
Thị trƣờng tiêu thụ của Nhựa Bình Minh tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung trở vào phía Nam. Nhựa Bình Minh có khoảng 43% thị phần ống nhựa và phụ tùng tại miền Nam, 5% tại thị trƣờng miền Bắc và 28% thị phần ống nhựa trong cả nƣớc. Để mở rộng mạng lƣới phân phối cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng nhƣ là động lực đẩy mạnh doanh thu, Nhựa Bình Minh đã thực hiện một số giải pháp chiến lƣợc nhƣ sau:
- Đối với hoạt động sản xuất: Các nhà máy khai thác tốt thiết bị, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về sản lƣợng và chủng loại hàng hoá. Đẩy mạnh đầu tƣ công nghệ, đƣa vào sản xuất nhiều bộ khuôn mới và đƣa ra thị trƣờng nhiều sản phẩm mới.
- Đối với hoạt động kinh doanh, thông qua các chƣơng trình chiết khấu thƣơng mại để hỗ trợ hệ thống phân phối, bằng cách này đã góp phần nâng cao kết quả doanh và tăng sản lƣợng. Kiểm soát tốt chất lƣợng hàng hoá và thực hiện tốt hoạt động tƣ vấn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng.
- Với thị trƣờng định hƣớng thâm nhập sâu hơn nữa thị trƣờng miền Bắc, Nhựa Bình Minh kiện toàn sản xuất, đƣa ra những sản phẩm theo tiêu
chuẩn phù hợp với thị trƣờng miền Bắc. Tổ chức và kiểm soát lại kênh phân phối.
Với những kế hoạch cụ thể, rõ ràng và hƣớng đi đúng đắn, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh đã dần thâm nhập đƣợc thị trƣờng nhựa xây dựng nội địa, cụ thể tại thị trƣờng miền Bắc, dần trở thành một đối thủ đáng gờm đối với các doanh nghiệp nhựa trong khu vực nhƣ Nhựa Tiền Phong.
1.3.2. Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa của công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (NHH)
Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (NHH) đƣợc thành lập năm 1972, ,có trụ sở tại tổ 12 phƣờng Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội và trở thành công ty thành viên thuộc Tập đoàn An Phát Holdings – Tập đoàn nhựa kỹ thuật cao từ cuối năm 2018.
Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (NHH) đƣợc trang bị hệ thống nhà xƣởng sản xuất, dây chuyền, trang thiết bị đồng bộ hiện đại nhập khẩu từ Mỹ, các nƣớc Tây Âu, Nhật Bản và một số nƣớc công nghiệp mới (NIC) có trình độ cơ giới và tự động hoá tƣơng đối cao. Công ty hai nhà máy tại Hà Nội và Hƣng Yên, chuyên sản xuất linh kiện, phụ kiện ngành nhựa ô tô, xe máy, linh kiện điện tử và các sản phẩm khuôn mẫu chuyên dùng cho các ngành công nghiệp khác.
Nhựa Hà Nội tập trung nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển sản phẩm mới, có hàm lƣợng giá trị cao cung cấp cho các nhãn hàng lớn nhằm duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, giữ vững vị thế doanh nghiệp tiên phong trong ngành chế tạo khuôn nhựa.
Với những sản phẩm mang tính tiên phong, khác biệt hoá, Nhựa Hà Nội đã trở thành một trong những doanh nghiệp chính trong ngành nhựa công nghiệp, một phần không thể thiếu cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô, xe máy,
linh kiện điện tử… Sự ra đời của Vinfast trong thời gian vừa qua, càng khẳng định thêm sự thành công chiến lƣợc của Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội”.
1.3.3. Bài học rút ra
“Qua phân tích nội dung nghiên cứu và tìm hiểu kinh nghiệm thâm nhập thị trƣờng nội địa, doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị kỹ lƣỡng, cụ thể:
“Thứ nhất, Doanh nghiệp cần xác định rõ các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn giúp chuyển hoá tầm nhìn và sứ mệnh để thành những hành động cụ thể, đo lƣờng đƣợc.
“Hai là, nhận diện các sản phẩm dịch vụ, cốt lõi trƣớc khi xâm nhập một thị trƣờng nội địa cụ thể.
“Ba là, doanh nghiệp cần xác định đƣợc thị trƣờng chiến lƣợc, sản phẩm chiến lƣợc và các kế hoạch rõ ràng, cụ thể để tiến hành thâm nhập thị trƣờng”. Bốn là, Để phát triển bền vững thì điều quan trọng vẫn cần những sức mạnh nội tại nhƣ sản phẩm chất lƣợng cao, đội ngũ nhân sự kinh nghiệm.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CP NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN
PHONG
2.1. Giới thiệu công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xuất kinh doanh của công ty
2.1.1. Tổng quan về công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong là Công ty cổ phần đƣợc thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của các cổ đông, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Công ty có tƣ cách pháp nhân phù hợp với Pháp luật hiện hành của Việt Nam”.
Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
Tên tiến Anh: Tien Phong Plastic Joint – Stock Company
Tên viết tắt: NHỰA TIỀN PHONG
Mã chứng khoán: NTP
Hình thức logo công ty:
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0200167782 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp ngày 30 tháng 12 năm 2004 và các Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh
Vốn điều lệ: 892.403.020.000 đồng
+ Trụ sở chính: Số 2 An Đà, phƣờng Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
+ Cơ sở 1: Số 222 Mạc Đăng Doanh, phƣờng Hƣng Đạo, quận Dƣơng Kinh, thành phố Hải Phòng
+ Cơ sở 2: Số 203 – 205 – 207 Mạc Đăng Doanh, phƣờng Anh Dũng, quận Dƣơng Kinh, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: (0225) 3.813.979
Fax: (0225) 3.813.989
Website: www.nhuatienphong.vn
Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế, Công ty có thể thay đổi trụ sở theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông và thực hiện các thủ tục về việc thay đổi trụ sở Công ty theo quy định của Pháp luật”.
Nhựa Tiền Phong tiền thân là Nhà máy Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đƣợc thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1960, với quy mô ban đầu gồm Phân xƣởng cơ khí, Phân xƣởng nhựa trong (polystyrol) và Phân xƣởng bóng bàn, đồ chơi, chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ các cháu thiếu niên nhi đồng”. Trải qua nhiều thăng trầm, ngày 29 tháng 04 năm 1993 Nhà máy Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đƣợc đổi tên thành Công ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong theo Quyết định số 386/CN/CTLD của Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Thƣơng), là một doanh nghiệp nhà nƣớc cung cấp các sản phẩm từ chất dẻo. Đến ngày 17 tháng 08 năm 2004, Công ty chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần theo Quyết định 80/2004/QĐ-BCN của Bộ Công Nghiệp, mở ra một chặng đƣờng phát triển mới của Nhựa Tiền Phong”.
Năm 2005, Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Thời điểm này, Nhựa Tiền Phong quyết tâm đổi mới hiện đại hoá trang thiết bị và công nghệ, đầu tƣ phát triển theo chiều sâu, xây dựng cơ sở mới tại Quận Dƣơng Kinh, thành phố Hải Phòng và
không ngừng mở rộng mạng lƣới khắp ba miền bắc, trung, nam, đồng thời vƣơn ra quốc tế với mô hình công ty liên doanh với nƣớc bạn Lào”.
Năm 2007, Nhựa Tiền Phong thành lập Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong phía nam. Đến năm 2009, những mét ống nhựa Tiền Phong đầu tiên đã đƣợc sản xuất tại nhà máy này. Đến năm 2017, Tiền Phong Nam cán mốc doanh thu 1.000 tỷ đồng và năm 2018, tổng tài sản của công ty hơn 1.650 tỷ đồng. Năm 2019, nhà máy tại Bình Dƣơng đƣợc mở rộng lên 11ha, nâng cao năng lực cung ứng sản phẩm tại thị trƣờng miền nam lên đến 60 nghìn tấn sản phẩm/năm”.
Nhựa Tiền Phong ngày nay đã xây dựng đƣợc hệ thống phân phối lớn nhất trong các doanh nghiệp ống nhựa với 9 trung tâm phân phối, hơn 400 nhà phân phối và khoảng hơn 16 nghìn cửa hàng trên toàn quốc. Công ty là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất đến nay tại Việt Nam đồng thời là mộ trong số ít doanh nghiệp tại Đông Nam Á sản xuất đƣợc ống HDPE có đƣờng kính lớn lên đến 2.000mm. Nhựa Tiền Phong chủ động tìm kiếm đối tác chiến lƣợc là Tập đoàn Sekisui Nhật Bản để cùng tạo ra những sản phẩm mới, chất lƣợng tốt, lần đầu tiên đƣợc sản xuất tại Việt Nam”.
2.1.2. Ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong là sản xuất và kinh doanh nhựa vật liệu xây dựng phục vụ cho nhiều công trình công nghiệp, giao thông vận tải, dầu khí, dân dụng… Các dòng sản phẩm chính hiện nay bao gồm: Ống PP-R và phụ tùng PP-R, ống HDPE và phụ tùng HDPE, ống uPVC và phụ tùng uPVC, ống và phụ tùng luồn dây điện”…
Lĩnh vực bất động sản là lĩnh vực kinh doanh thứ 2. Công ty TNHH Bất động sản Tiền Phong đƣợc thành lập năm 2015 với số vốn 20 tỷ đồng, nhằm quản lý và chuyển đổi mục đích sử dụng khu vực nhà xƣởng cũ tại số 2
An Đà thành khu tổ hợp thƣơng mại, văn phòng cho thuê và chung cƣ cao cấp có quy mô dự kiến ban đầu 03 toà chung cƣ 25 tầng với hơn 300 căn hộ có tổng diện tích lên đến 8.700m2. Hiện nay, dự án bất động sản này đã đƣợc chính quyền cấp phép quy hoạch 1/500”.
Trải qua 60 năm phát triển, hiện tại Nhựa Tiền Phong có 03 nhà máy hoạt động ngày đêm tại Hải Phòng, Bình Dƣơng, Nghệ An. Ngoài ra, Công ty đã phát triển hệ thống phân phối với 09 trung tâm phân phối, hơn 400 đại lý và gần 16.000 cửa hàng trên toàn quốc. Hệ thống phân phối rộng khắp các tỉnh thành Việt Nam. Mạng lƣới phân phối rộng và phủ khắp cả nƣớc là một lợi thế vô cùng lớn của Nhựa Tiền Phong giúp Công ty dễ dàng khẳng định vị thế trên thị trƣờng.
2.1.2.1. Sản phẩm chính
Ống nhựa và phụ tùng uPVC cấp, thoát nƣớc có áp suất:
+ Tiêu chuẩn: ISO 1452
+ Đƣờng kính danh nghĩa: Từ DN21 đến DN800
+ Áp suất danh nghĩa: Từ PN4 đến PN20
+ Bao gồm: ống, phụ tùng cấp, thoát nƣớc có áp suất
Ống nhựa và phụ tùng HDPE
+ Tiêu chuẩn: ISO 4427
+ Đƣờng kính danh nghĩa: Từ DN16 đến DN2000
+ Áp suất danh nghĩa: Từ PN6 đến PN25
+ Bao gồm: ống, phụ tùng phun và phụ tùng hàn
Ống nhựa và phụ tùng PP-R
+ Tiêu chuẩn: DIN 8077 và DIN 8078
+ Đƣờng kính danh nghĩa: Từ DN20 đến DN200
+ Áp suất danh nghĩa: Từ PN10 đến PN25
Ống và phụ tùng uPVC thoát nƣớc trong các toà nhà
+ Tiêu chuẩn: ISO 3633
+ Đƣờng kính danh nghĩa: Từ DN34 đến DN315
+ Bao gồm: ống, phụ tùng thoát
Ống và phụ tùng luồn dây điện
+ Tiêu chuẩn: BS 60992.2.2:1982
+ Đƣờng kính danh nghĩa: Từ DN16 đến DN63
+ Bao gồm: ống và phụ tùng
Sản phẩm khác:
+ Phụ tùng hố ga và hộp kiểm soát uPVC theo TCVN 12754:2020 và TCVN 12755:2010
+ Phụ tùng chế tạo sẵn PVC (sản xuất thủ công, có thể thực hiện theo yêu cầu khách hàng)
+ Ống MPVC
+ Ống gân sóng PE/PP 2 lớp
+ Ống và phụ tùng nhựa xoắn HDPE 1 lớp
+ Máng luồn dây điện
+ Hàng rào nhựa
2.1.2.2. Công ty con và công ty liên kết
Công ty TNHH Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong Miền Trung
Trụ sở: Lô C, KCN Nam Cấm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Vốn điều lệ: 120 tỷ đồng
Tỷ lệ sở hữu của NTP: 100%
Chức năng chính: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng và công nghiệp
Trụ sở: KCN Đồng An 2, phƣờng Hoà Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng.
Vốn điều lệ: 279,275 tỷ đồng
Tỷ lệ sở hữu của NTP: 27,39%
Chức năng chính: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng và công nghiệp.
Công ty TNHH Bất Động Sản Tiền Phong
Trụ sở: Số 2 An Đà, phƣờng Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Vốn điều lệ: 20 tỷ đồng
Tỷ lệ sở hữu của NTP: 100%
Chức năng chính: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất và kinh doanh vận tải, các sản phẩm nhựa dân dụng và công nghiệp.
Công ty cổ phần Bao Bì Tiền Phong
Trụ sở: Số 2 An Đà, phƣờng Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Vốn điều lệ: 10 tỷ đồng
Tỷ lệ sở hữu của NTP: 49,98%
Chức năng chính: Sản xuất bao bì nhựa PP, bao bì xi măng, các loại giấy, màng ghép phức hợp và sản xuất nhựa khác.
2.1.3. Cơ cấu và sơ đồ tổ tổ chức
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
2.1.3.2. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty Nhựa Tiền Phong
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong một số năm gần đây Thiếu Niên Tiền Phong một số năm gần đây
Năm 2014, Nhựa Tiền Phong sản xuất ống chịu nhiệt PP-R theo tiêu chuẩn DIN 8077:2008-09 và DIN8078:2008-09.
Nhựa Tiền Phong là đơn vị đầu tiên sản xuất ống uPVC đến cỡ 800.
Năm 2016, Công ty đƣa vào hoạt động dây chuyền sản xuất ống nhựa HDPE DN2000 và ống PE/PP gân sóng 2 lớp đến DN800 theo công nghệ châu Âu với tổng mức đầu tƣ 150 tỷ đồng, phục vụ nhu cầu của ngành xây dựng và cấp thoát nƣớc, đòi hỏi lƣu lƣợng dẫn nƣớc lớn. Đây là 1 trong 8 dây chuyền có thể sản xuất ống nhựa HDPE đƣờng kính lớn đến 2000mm hiện có trên thế giới, Nhựa Tiền Phong là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam và châu Á đầu tƣ dây chuyền này.
Năm 2017 – 2018, Nhựa Tiền Phong tiếp tục dành hơn 100 tỷ đồng đầu tƣ máy móc thiết bị cho các dây chuyền sản xuất ống PVC, ống HDPE và PP- R; sản xuất ống phụ tùng PVC và PP-R; thiết bị thí nghiệm và kiểm soát chất