Phân biệt nghiên cứu tài chính và nghiên cứu xã hội của dự án FDI:

Một phần của tài liệu Quản trị soạn thảo dự án FDI (Trang 28 - 30)

- Nhu cầu năng lượng theo chương trình sản xuát theo dự kiến cân nhăc nguồn cung cấp ổn định ,c hi phí hợp lý, ít gây ô nhiễm.

2.Phân biệt nghiên cứu tài chính và nghiên cứu xã hội của dự án FDI:

Nghiên cứu tài chính Nghiên cứu kinh tế- xã hội

Khái niệm Dự toán các chỉ tiêu tài chính của dự án FDI

Phân tích các tác động của dự án FDI tới các yếu tố kinh tế và xã hội

Nhiệm vụ

Xem xét tiềm lực tài chính của dự án, tính khá thi và hiệu quả về phương diện tài chính

Đánh giá hiệu quả của dự án trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Mục tiêu Tối đã hoá lợi nhuận Tối đa hoá phúc lợi xã hội

Góc độ nghiên cứu Nghiên cứu ở tầm vi mô Nghiên cứu ở tầm vĩ mô

• Cách xác định :

Nghiên cứu tài chính Nghiên cứu kinh tế - xã hội

Thuế Là 1 khoản chi phí của nhà đầu tư

Là 1 khoản thu nhập của xã hội

Tiền lương Là 1 khoản chi phí của nhà đầu tư

Là 1 khoản lợi ích đối với xã hội

Trợ cấp dưới mọi hình thức

Là thu nhập đối với nhà đầu tư

Là chi phí của ngân sách, là đóng góp của xã hội Doanh thu Là khoản thu nhập đối Có thể là chi phí của xã

với nhà đâu tư

hội, cũng có thể là thu nhập của xã hội tuỳ vào tác động mà nó mang lại là có lợi hay không có lợi

Câu 6: Trình bày các chỉ tiêu thường áp dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

của dự án FDI ở VN?

Trả lời

1. Giá trị gia tăng quốc dân (GDP tăng thêm do dự án tạo ra)

2. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ: chỉ tiêu này được xác định thông qua số ngoại tệ

thuần thu được hoặc tiết kiệm được, kim ngạch xuất khẩu trên 1 đơn vị vốn đầu tư cuả dự án, kim ngạch xuất khẩu trên 1 lao động của dự án. Ta có thể thấy Ở

Việt Nam :Tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI trong tổng giá trị tài sản tăng nhanh, năm 2005 đã chiếm gần 54% .Đồng thời các doanh nghiệp FDI góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của cả nước.

3. Số việc làm do dự án tạo ra : chỉ tiêu này được xác định thông qua số lao động

mà dự án sử dụng.

4. Mức đóng góp của dự án vào ngân sách và tích lũy đẩu tư. Các dự án FDI

đóng góp vào ngân sách nhà nước sở tại thông qua các loại thuế và lệ phí. Mức đóng góp này càng nhiều thì lợi ích kinh tế xã hội của dự án càng lớn. Lợi ích kinh tế - xã hội của dự án FDI không chỉ được đo bằng số tiền dự kiến sẽ đóng góp vào ngân sách hàng năm mà còn được đo bằng tỷ lệ đóng góp vào ngân sách trong tổng số vốn đầu tư của dự án. Mặt khác, mức tích lũy đầu tư cũng phải chiếm tỷ lệ cao mới có thể đưa nền kinh tế sở tại vào giai đoạn cất cách được. Cụ

thể: vốn FDI thực hiện năm 2007 đạt trên 129,3 nghìn tỷ VND, chiếm 24,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Vốn FDI thực hiện năm 2008 ước đạt 143 nghìn tỷ, cao hơn rất nhiều so với các năm trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Ảnh hưởng dây chuyền (tính phát triển tổng hợp và liên ngành): Các dự án

FDI không chỉ mang lại lợi ích KT- XH cho bản thân ngành hoặc lĩnh vực đó mà nó còn tác động đến các ngành và lĩnh vực khác có liên quan. VD: nếu phát triển

một dự án dệt thì ngành may mặc và trồng bông sẽ phát triển theo. Tuy nhiên tác động dây chuyền không chỉ có tích cực mà còn có tiêu cực, VD: ảnh hưởng của

chất thải, của tiếng ồn đến môi sinh và dan chúng xung quanh hay như việc Trung Quốc tham gia đầu tư khai thác quặng ở Tây Nguyên mang theo lao động phổ thông tất yếu tạo ra mẫu thuẫn về nhiều vấn đề như việc làm, sinh hoạt, tấp quán, mẫu thuẫn với người bản địa thậm chí là mẫu thuẫn chính trị, dân tộc

Một phần của tài liệu Quản trị soạn thảo dự án FDI (Trang 28 - 30)