TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

Một phần của tài liệu giáo án môn tự chọn hóa 8 (chi tiết) (Trang 70 - 72)

II. Sự cháy và sự oxi hố chậm: 1 Sự cháy:

TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

Tuần 8: Phản ứng oxi hố – khử.

Tuần 9: Điều chế hiđro. Phản ứng thế. Tuần 10: Nước.

Tuần 11: Axit – Bazơ – Muối. Tuần 12: Luyện tập.

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

TUẦN 7 (26) HK II

I. MỤC TIÊU :

- HS biết được các tính chất vật lý và tính chất hĩa học của Hiđrơ.

- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát TN của HS - Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hĩa học.

- HS biết và hiểu Hiđro cĩ tính khử, Hiđro khơng những tác dụng với oxi đơn chất mà cịn tác dụng với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.

- Học sinh biết Hiđro cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều tỏa nhiệt.

- Biết làm TN Hiđro tác dụng với CuO. Biết viết phương trình phản ứng của Hiđro với oxit kim loại.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Giáo án, SGK, sách bài tập…

- GV chuẩn bị bảng nhĩm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhĩm.

Học sinh : Ơn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.

CHỦ ĐỀ 5 :

HIĐRO - NƯỚC

---

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :A. LÝ THUYẾT: A. LÝ THUYẾT: Kí hiệu hĩa học : H Cơng thức đơn chất : H2 Nguyên tử khối : 1 Phân tử khối : 2 I. Tính chất vật lý của Hiđrơ

Hiđro là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. II. Tính chất hĩa học : 1. Tác dụng với Oxi : 2 H2 + O2 →to 2 H2O 2. Tác dụng với CuO PTHH: H2 + CuO →to H2O + Cu

khí H2 đã chiếm nguyên tố O trong hợp chất CuO

3. Kết luận

- Ơû nhiệt độ thích hợp, khí H2 khơng những kết hợp được với đơn chất Oxi, mà nĩ cịn cĩ thể kết hợp được với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại.

- Khí H2 cĩ tính khử

- Các phản ứng này đều tỏa nhiệt

III. Ứng dụng

Khí H2 cĩ nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, tính khử và tính cháy tỏa nhiều nhiệt

B. BAØI TẬP:

Bài tập 1 :

Đốt cháy 2.8 lít khí Hiđro sinh ra nước. a. Viết phương trình phản ứng

b. Tính thể tích và khối lượng của oxi cần dùng cho TN trên ? c. Tính khối lượng nước thu được (thể tích các chất khí đo ở Đktc)

Bài tập 2 :

Cho 2.24 lít khí Hiđro tác dụng với 1.68 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng nước thu được

Bài tập 3 :

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý của Hiđro và Oxi ? - Nêu cách thử độ tinh khiết của Hiđro ?

Trả lời:

- Sự giống và khác nhau về tính chất vật lý của Hiđro và Oxi

+ Giống nhau: đều là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, ít tan trong nước

+ Khác nhau: khí oxi nặng hơn khơng khí cịn khí hiđro nhẹ hơn khơng khí và là khí nhẹ nhất. - Cách thử độ tinh khiết của Hiđro:

Thu khí hiđro thốt ra vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí (úp ngược ống nghiệm), sau đĩ dùng ngĩn tay cái bịt miệng ống nghiệm và đưa lại gần đèn cồn rồi bỏ tay ra. Nếu khơng cĩ tiếng nổ hoặc tiếng nổ nhỏ là hiđro đã tinh khiết, cịn nếu cĩ tiếng nổ lớn thì hiđro thốt ra chưa tinh khiết.

Bài tập 4 :

1. Viết PTHH của phản ứng Hiđro khử các chất sau: a-) Sắt (III) Oxit

b-) Thủy ngân (II) Oxit

--- c-) Chì (II) Oxit

3. Hãy kể những ứng dụng của Hiđro mà em biết?

Bài tập 5 :

Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được.

b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.

Giải:

Phương trình hố học của phản ứng hiđro khử đồng (II) oxit: H2 + CuO →to Cu + H2O 22,4 l 80 g 64 g

y l ? 48 g x g ?

a) Khối lượng kim loại đồng thu được khi khử 48 gam CuO: 64.48 38, 4 80 x= = (g) Cu b) Thể tích khí H2 cần dùng: 22, 4.48 13, 44 80 y= = (l) H2 Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . KÝ DUYỆT 

Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..

TUẦN 8 (27) HK II

I. MỤC TIÊU :

- HS nắm được các khái niệm: sự khử, sự oxi hĩa. Hiểu được các khái niệm chất khử, chất oxi hĩa. Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hĩa khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hĩa khử. - Rèn luyện để HS phân biệt được chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa trong những phản ứng oxi hĩa khử cụ thể.

- HS phân biệt được phản ứng oxi hĩa khử với các loại phản ứng khác. - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng phân loại phản ứng hĩa học.

II. CHUẨN BỊ :

Một phần của tài liệu giáo án môn tự chọn hóa 8 (chi tiết) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w