Sau 6 năm triển khai Đề ỏn cơ cấu lại, năm 2007 với những giải phỏp cú tớnh đột phỏ như chỉ đạo, điều hành tập trung lói suất; triệt để thu hồi nợ đó xử lý rủi ro, tiết giảm chi phớ nhất là chi phớ thường xuyờn, Agribank đó tạo được một nền tài chớnh mạnh nhất từ trước đến nay. Vốn chủ sở hữu tăng từ 2.565 tỷ đồng năm 2006 lờn 10.451 tỷ đồng, lợi nhuận rũng 4.515 tỷ đồng. Cỏc chỉ số tài chớnh như CAR tăng từ 4,97% năm 2006 lờn 7,2% năm 2007; ROE vẫn đạt mức cao 43,20% và ROA từ 0,46% lờn 1,41%. Tỡnh hỡnh tài chớnh của Agribank được thể hiện cụ thể dưới bảng sau:
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh tài chớnh của Agribank từ năm 2003- 2007
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Lợi nhuận (1.113) (298) 462 1.107 4.515 Vốn chủ sở hữu 126 484 781 2.566 10.451 Tổng tài sản 122.757 161.757 192.319 238.495 321.444
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn Agribank năm 2003- 2007, đó được kiểm toỏn)
Theo bảng số liệu trờn cho thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh cũng như tỡnh hỡnh tài chớnh của Agribank trong những năm qua là tốt, đõy là xu hướng chung của tất cả cỏc NHTM trong thời kỳ hội nhập. Sự tăng vốn điều lệ sẽ gúp phần gia tăng vốn chủ sở hữu của Agribank. Điều này sẽ giỳp cho Agribank nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh trong thời kỳ hội nhập.
2.2.2.2 Nguồn vốn huy động:
Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn
Trong những năm qua, nguồn vốn huy động của Agribank luụn đạt được mức tăng trưởng ổn định, mức tăng trưởng bỡnh quõn 28%/năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2007 đạt 305.671 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2006. Cụ thể về cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế, kỳ hạn và theo lọai tiền được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank từ năm 2003-2007
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiờu 2003 2004 2005 2006 2007
1. Theo thành phần kinh tế :
- Tiền gửi dõn cư 55.409 67.429 78.246 107.991 140.883 - Tiền gửi, tiền vay TCTD 15.029 21.760 23.391 18.445 20.765 - Tiền gửi KBNN, BHXH 20.640 21.723 22.112 21.763 22.077 - Nguồn vốn UTĐT, vay NHNN 15.983 16.366 17.154 16.302 19.729 - Nguồn khỏc 24.567 30.135 66.908 85.703 102.217 2. Theo kỳ hạn
- Khụng kỳ hạn 34.659 47.540 50.600 57.948 69.538 - Cú kỳ hạn < 12 thỏng 47.234 51.841 56.721 67.993 99.001 - Cú kỳ hạn > 12 thỏng 49.735 59,032 74.076 105.885 137.132 3. Theo lọai tiền
- Nội tệ 114.233 140.291 171.613 210.374 265.082 - Ngọai tệ qui đổi 17.395 18.122 19.044 21.450 40.589 Tổng cộng 131.628 158.413 190.657 231.824 305.671
(Nguồn: bỏo cỏo kế họach tổng hợp kinh doanh của Agribank từ năm 2003 -2007)
Theo bảng tổng hợp về cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank cho thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động theo dõn cư và tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao và thường giao động ở mức 85%-88% trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy sự ổn định trong nguồn vốn huy động của Agribank.
Trong khi đú, tỷ trọng nguồn vốn huy động cú kỳ hạn > 12 thỏng cũng luụn tăng qua cỏc năm, cụ thể là năm 2003 tỷ trọng nguồn vốn cú kỳ hạn chiếm 37,78% trong tổng nguồn vốn huy động thỡ năm 2007 tỷ lệ này là 44,86%. Bờn cạnh đú, cơ cấu nguồn vốn huy động theo đơn vị tiền tệ, thỡ đồng nội tệ luụn chiếm tỷ trọng cao trờn 86% trong tổng nguồn vốn huy động.
Với sự tăng trưởng nguồn vốn trung bỡnh trờn 23%/năm, cựng với cơ cấu nguồn vốn ổn định cho thấy tỡnh hỡnh tăng trưởng nguồn vốn của Agribank trong những năm qua là tốt, đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững, đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng tớn dụng.
dưới biểu đồ sau:
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA AGRIBANK GIAI ĐỌAN 2003 -2007
350 305.671 300 250 231.824 200 158.413 190.657 150 131.628 100 50 0 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Biểu 1
Cơ cấu nguồn vốn theo vựng.
Với mạng lưới rộng khắp, trải dài từ thành thị đến nụng thụn, từ đồng bằng lờn vựng cao, nơi xa xụi hẻo lỏnh nờn nguồn vốn huy động của Agribank cũng mang tớnh chất của từng vựng, cụ thể như sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank theo vựng kinh tế
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Khu vực
Khu vực miền nỳi cao _ biờn 3.510 4.887 5.484 6.149 7.086 giới Khu vực trung du Bắc bộ 6.725 8.388 9.543 11.587 13.735 Khu vực Tp. Hà Nội 40.010 50.569 64.496 79.423 106.803 Khu vực Đồng bằng Sụng 12.896 15.620 17.813 22.006 27.575 Hồng Khu vực khu 4 cũ 8.910 9.136 10.112 12.088 13.403 Khu vực Duyờn hải Miền 10.579 11.199 11.860 12.521 14.061 trung
Khu vực Tõy nguyờn 4.139 5.065 5.817 7.035 9.751 Khu vực Tp.HCM 20.841 28.052 37.466 48.880 68.988 Khu vực Đụng nam bộ 11.338 12.575 14.336 17.097 25.772 Khu vực Tõy nam bộ 11.680 12.522 13.730 15.038 18.497
Tổng cộng 131.628 158.413 190.657 231.824 305.671
Mặt dự cú địa bàn rộng khắp cả nước, xong nguồn vốn huy động trong những năm qua vẫn tập trung ở những thành phố lớn như Hà Nội và Tp.HCM. Cụ thể, tỷ trọng nguồn vốn huy động tại Tp.Hà Nội và Tp.HCM chiếm 57.5% trong tổng nguồn vốn huy động của Agribank. Bờn cạnh đú, tốc độ tăng trưởng trong nguồn vốn huy động của khu vực Đụng Nam bộ trong năm 2007 khỏ cao trờn 50% so với năm 2006.
2.2.2.3 Cụng tỏc tớn dụng
Dư nợ tớn dụng
Đến 31/12/2007, tổng dư nợ và ứng trước khỏch hàng đạt 246.188 tỷ đồng, tăng 32.1% so với năm 2006. Trong đú, dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng 91.3% tổng dư nợ, nợ ngọai tệ chiếm 8.7% tổng dư nợ.
Agribank tiếp tục khẳng định nụng nghiệp, nụng thụn là thị trường truyền thống, tỷ trọng dư nợ cho hộ chiếm 55,5% tổng dư nợ với hơn 9triệu hộ. Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước giảm từ 11% năm 2006 xuống 8,7% năm 2007. Doanh nghiệp tư nhõn và HTX tăng từ 32% năm 2006 lờn 35,8% năm 2007.
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh cho vay theo thành phần kinh tế giai đọan 2003 -2007
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Thành phần kinh tế
1. Doanh nghiệp nhà nước 26.059 27.751 26.050 20.790 21.418 2. Hợp tỏc xó 490 432 530 512 1.935 3. Doanh nghiệp ngũai 18.253 28.418 40.336 59.077 86.301 quốc doanh
- Cty CP & Cty TNHH 13.387 20.192 30.746 48.594 63.530 - Doanh nghiệp tư nhõn 3.365 5.687 6.419 7.301 15.037 - Doanh nghiệp cú vốn 1.501 2.539 3.171 3.182 7.734
đầu tư nước ngũai
4. Hộ sản xuất kinh doanh 62.096 82.780 94.131 105.951 136.634 Tổng cộng 106.898 139.381 161.047 186.330 246.188
Dưới đõy là biểu đồ tỷ trọng cho vay theo thành phần kinh tế trong năm 2007 của Agribank.
TỶ TRỌNG CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2007 0.79% 8.67% 55.50% 35.04% DNNN HTX DN ngũai QD HSXKD Biểu 2
Tỡnh hỡnh tăng trưởng tớn dụng trong giai đoạn 2003- 2007 của Agribank ở mức bỡnh quõn 23%/năm. Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh luụn chiếm tỷ lệ trờn 55.5% trong tổng dư nợ, điều này thể hiện đỳng chủ trương và định hướng phỏt triển của Agribank trong những năm đó qua.
Bờn cạnh đú, dự nợ cho vay thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước đó giảm về dư nợ cũng như tỷ trọng. Vỡ đõy là thành phần kinh tế được xem là hoạt động khụng hiệu quả trong giai đọan vừa qua. Mặc khỏc, dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm qua đó tăng trưởng khỏ nhanh, chiếm 35% trong tổng dư nợ cho vay.
Về tỷ tệ dư nợ cho vay theo loại vay thỡ tỷ lệ cho vay thương mại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay, tỷ lệ này luụn tăng qua cỏc năm, điều này cho thấy Agribank đó dần tỏch rời ra sự phụ thuộc của Chớnh phủ khi cấp tớn dụng, thể hiện cụ thể qua tỷ trọng cho vay theo chỉ định đó giảm rất mạnh trong những năm qua.
TỶ LỆ DƯ NỢ CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH CHO VAY 100% 87.2% 90.1% 91.4% 94.3% 82.70% 80% 60% C/V thương mại C/V ưu đói 40% C/V chỉ định 20% 6.10% 5.30% 6.2% 5.1% 3.6% C/V vốn ODA 3.3% 0% 5.90% 1.5% 5.7%0.2%4.0% 4.8%0.2% 1.8%0.6% 2003 2004 2005 2006 2007 Biểu 3
Chất lượng tớn dụng và vấn đề trớch lập dự phũng và quản lý rủi ro. Trong những năm qua, chất lượng tớn dụng của Agribank đó luụn được cải
thiện, cụ thể là năm 2007 tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,9% trong tổng dư nợ.
Về vấn đề phõn lọai nợ và trớch lập dự phũng rủi ro, Agribank luụn thực hiện đỳng qui định của NHNN và bỏm sỏt thụng lệ quốc tế; Tớch cực xử lý nợ tồn đọng của doanh nghiệp theo chỉ đạo của Chớnh phủ và NHNN. Cụ thể là trong năm 2007 Agribank đó trớch quỹ dự phũng và xử lý rủi ro với số tiền là 6.291 tỷ đồng.
2.2.2.4 Trong quan hệ thanh toỏn quốc tế
Trong năm 2007, Agribank đó tạo được những điểm nhấn quan trọng trong hoạt động quan hệ quốc tế. Agribank đó cú bước chuyển biến mới, từ thế bị động sang chủ động tiếp cận và khai thỏc quan hệ hợp tỏc, cụ thể là Argibank đó ký kết nhiều thỏa thuận quan trọng với cỏc đối tỏc hàng đầu thế giới như Ngõn hàng Wachovia (Mỹ), tập đoàn Merrill Lynch (Mỹ), Standard Chartered Bank (Anh), Microsoft (Mỹ) trong cỏc lĩnh vực cơ cấu lại bảng cõn đối tài chớnh, xếp hạng tớn nhiệm, tài trợ thương mại, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Bảng 2.5: Doanh số thanh toỏn quốc tế giai đọan 2003 – 2007
ĐVT: triệu USD
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh số thanh toỏn 2.929 4.850 5.857 6.131 7.248
Tổng doanh số thanh toỏn quốc tế trong năm 2007 đó đạt được 7.248 triệu USD, tăng 18% so với năm 2006 và luụn tăng trưởng trong những năm qua; chất lượng thanh toỏn quốc tế trong toàn hệ thống tiếp tục được nõng cao, gúp phần thu hỳt khỏch hàng xuất nhập khẩu. Trong năm qua, Agribank đó nhận được nhiều giải thưởng của cỏc ngõn hàng nước ngũai trao tặng trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế như: Giải thưởng “Ngõn hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế” do Citibank (Mỹ) tặng; “ Chứng chỉ xuất sắc trong xử lý điện thanh toỏn đạt tỷ lệ chuẩn STP cao” của Ngõn hàng Wachovia; “Chứng chỉ xuất sắc trong thanh toỏn toàn cầu và quản lý vốn” của Ngõn hàng HSBC; Giải thưởng “ Chất lượng thanh toỏn quốc tế xuất sắc” của AMEX trao tặng.
Riờng trong thanh toỏn biờn giới trong năm qua, Agribank đó đạt mức doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu đạt trờn 14.319 tỷ đồng, tăng 2,95% so với năm 2006.
Điểm nổi bật trong thanh toỏn với Trung quốc năm 2007 là việc triển khai ký kết bổ sung thỏa thuận hợp tỏc thanh toỏn biờn mậu thụng qua mạng Internet banking giữa chi nhỏnh Lạng Sơn, chi nhỏnh Quảng Ninh với Ngõn hàng Cụng thương Trung Quốc nhằm rỳt ngắn thời gian giao dịch, đơn giản húa việc luõn chuyển chứng từ, đảm bảo mức độ chớnh xỏc cao tạo điều kiện thu hỳt nhiều khỏch hàng.
2.2.2.5 Sản phẩn dịch vụ:
Nhằm tăng dần tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập của Agribank, trong năm 2007 Agribank đó ưu tiờn mở rộng và phỏt triển cỏc lọai hỡnh dịch vụ ngõn hàng như:
- Dịch vụ kiều hối: Với trờn 2.000 chi nhỏnh và phũng giao dịch, Agribank đó khẳng định được lợi thế của mỡnh trong dịch vụ chi trả kiều hối, cụ thể là trong năm 2007 doanh số chi trả kiều hối qua WU (Western Union) đạt gần 340 triệu USD tăng 71% so với năm 2006.
- Dịch vụ thanh toỏn thẻ: tớnh đến hết năm 2007, số mỏy ATM của Agribank đó lờn 802 mỏy và cũng đó kết nối thành cụng với tổ chức thẻ Visa và cụng ty chuyển mạch tài chớnh quốc gia Banknetvn. Với thành cụng này, cho phộp hệ thống ATM của Agribank chấp nhận thanh toỏn thẻ quốc tế mang thương hiệu Visa và thẻ của thành viờn Smartlink và Banknetvn.
2.3 Năng lực cạnh tranh của Agribank trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.1 Năng lực cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Theo điều tra của chuyờn viờn tư vấn trong việc đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc khối ngõn hàng thương mại Việt Nam chia thành 3 khối Ngõn hàng chớnh gồm: Khối NHTMQD, NHTMCP và NHNNg và NHLD. Việc đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc khối ngõn hàng thể hiện qua cỏc yếu tố sau: Năng lực của đội ngũ quản lý; Cơ cấu tổ chức và quản trị; Cơ sở hạ tầng và cụng nghệ thụng tin; Hệ thống kiểm tra và kiểm soỏt nội bộ; Cỏc qui trỡnh, chớnh sỏch và cơ cấu quản lý rủi ro; Cỏc qui trỡnh chớnh sỏch và cơ cấu hoạt động tớn dụng; Cỏc qui trỡnh, chớnh sỏch và cơ cấu hoạt động quản lý tài sản Nợ_Cú; Cỏc qui trỡnh, chớnh sỏch quản lý nguồn nhõn lực, cỏc tiờu chớ trờn được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.6: Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc khối ngõn hàng
Cỏc yếu tố NHTMQD NHTMCP NHNNg &NHLD Năng lực quản lý của đội ngũ quản lý 2,1 1,9 1,7 Tổ chức quản trị và cơ cấu tổ chức 2 2,2 1,6 Cơ sở hạ tầng và cụng nghệ thụng tin 2,4 2 1,6 Hệ thống kiểm tra kiểm soỏt nội bộ 2,6 2,1 1,6 Cỏc qui trỡnh, chớnh sỏch và cơ cấu quản lý rủi 2,8 2,1 1,7 ro
Cỏc qui trỡnh, chớnh sỏch và cơ cấu hoạt động 2,2 1,9 1,7 tớn dụng
Cỏc qui trỡnh, chớnh sỏch và cơ cấu hoạt động 3 2 1,5 quản lý tài sản Nợ_Cú
Cỏc qui trỡnh, chớnh sỏch quản lý nguồn ngõn 2,4 1,5 1,2 lực
(Nguồn: Điều tra của chuyờn gia tư vấn, Hội nhập quốc tế hệ thống NH, 2005)
Trong đú:
1 là năng lực cạnh tranh rất mạnh 2 là năng lực cạnh tranh cao 3 là năng lực cạnh tranh kộm
Theo kết quả điều tra trờn cho thấy năng lực cạnh tranh của khối NHNNg & NHLD chiếm ưu thế cao hơn khối NHTMQD và NHTMCP. Khối NHTMQD và NHTMCP cũn quỏ nhiều bất cập trong quản lý con người, quản lý hoạt động, quản trị rủi ro, chớnh sỏch, cơ cấu tổ chức, cụng nghệ,..Điều này đó làm cho năng lực cạnh tranh của khối NHTMQD và NHTMCP trong thời gian qua là chưa cao. Tuy nhiờn, xu thế và mức độ cạnh tranh của cỏc NHTM trong thời gian tới sẽ khốc liệt hơn khi mà tiềm lực của cỏc NHTM mạnh hơn, cỏc chi nhỏnh của NHNNg và liờn doanh được phộp hoạt động ở phạm vi rộng hơn.
2.3.2 Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Agribank bằng mụ hỡnh SWOT
2.3.2.1 Điểm mạnh:
- Mạng lưới rộng khắp, với hơn 2000 chi nhỏnh và phũng giao dịch, đõy được xem là điểm mạnh nhất của Agribank so với cỏc TCTD khỏc trờn lónh thổ Việt Nam. Với mạng lưới trải dài từ thành thị đến nụng thụn, từ miền nỳi xa xụi đến đồng bằng đó giỳp cho Agribank cú những lợi thế riờng như: Thị phần ổn định; số lượng khỏch hàng dồi dào. Bờn cạnh đú, nú cũn tạo điều kiện thuận lợi cho Agribank dễ dàng phỏt triển mạnh thị trường bỏn lẻ.
- Thương hiệu được xem là điểm mạnh thứ 2 mà Agribank cú được so với cỏc TCTD khỏc trong nước. Ngày nay, thương hiệu được xem như là một trong những cụng cụ quan trọng trong việc thiết lập quan hệ, tạo dựng niềm tin đối với khỏch hàng trong và ngũai nước.
- Cú sự hỗ trợ của Chớnh phủ và quỹ hỗ trợ phỏt triển của cỏc tổ chức quốc tế như: ODA, AFD, ADB tài trợ cho những dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, cụng nghiệp húa ngành nụng _lõm_ ngư nghiệp. Cụ thể là đến cuối năm 2007, Agribank đó tiếp nhận, quản lý và triển khai cú hiệu quả 111 dự ỏn của cỏ tổ chức quốc tế, đặc biệt là WB, ADB tài trợ với số vốn trờn 4tỷ USD. Cỏc dự ỏn tiếp tục hướng vào mục tiờu mở rộng tớn dụng phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, tạo cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống người dõn tại cỏc vựng nụng thụn Việt Nam.
2.3.2.2 Điểm yếu:
- Chịu sự chi phối nhiều từ phớa Chớnh phủ, hoạt động hoàn toàn khụng vỡ mục đớch thương mại.
- Cơ chế quản lý hiện tại chưa đựơc phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại, vẫn cũn tư