- Tạo sự khỏc biệt: Một khi sự cạnh tranh của cỏc ngõn hàng đó được đẩy lờn cao, cỏc NHTM sử dụng mọi biện phỏp khỏc nhau để gia tăng sức mạnh cạnh tranh của mỡnh, đụi khi cỏc NHTM lại khụng chỳ trọng đến những đặc điểm riờng, những lợi thế vốn cú để tạo ra sự khỏc biệt, hay tự tạo cho mỡnh sự khỏc biệt để làm điểm nhấn trong cạnh tranh. Sự khỏc biệt này thể hiện ở thương hiệu, biểu tượng của Logo, khẩu hiệu, văn húa doanh nghiệp, tớnh đột phỏ về cụng nghệ, tớnh mới lạ của sản phẩm, sự liờn kết, liờn minh giữa cỏc ngõn hàng.
- Tạo sự liờn kết giữa NH_Bảo hiểm _ Khỏch hàng. Với những đặc điểm riờng biệt của Agribank là cho vay hộ sản xuất và nụng nghiệp nụng thụn chiếm tỷ trọng cao. Thế nhưng đõy lại là lĩnh vực cú nhiều rủi ro nhất. Vỡ thế, để hạn chế những thất thúat cú thể xảy ra cho ngõn hàng cũng như khỏch hàng vay tiền Ngõn hàng nờn xõy dựng sự liờn kết tay ba giữa Ngõn hàng _ Cty bảo hiểm và người vay tiền (đặc biệt là nụng dõn, vay tỡền để trồng trọt, nuụi trồng thủy sản..). Cú thể được mụ tả đơn giản như sau: Ngõn hàng cho người nụng dõn vay tiền để mua giống, phõn bún (trồng trọt), thức ăn (chăn nuụi), trờn cơ sở đú người vay tiền sẽ ký với Bảo hiểm một hợp đồng bảo hiểm mà giỏ trị bảo hiểm khụng thấp hơn số tiền vay, người thụ hưởng là Ngõn hàng (phớ bảo hiểm cú thể được hổ trợ bởi Chớnh phủ).
- Tạo sự liờn kết giữa Ngõn hàng và Cty Bảo hiểm để tạo sức mạnh cạnh tranh thụng qua việc quảng bỏ thương hiệu cho nhau; tăng thu nhập cho Ngõn hàng nhờ vào việc bỏn sản phẩm bảo hiểm, cho thuờ vị trớ làm việc; tăng lượng tiền gửi của Cty bảo hiểm tại ngõn hàng.
- Để cho tỷ trọng thu ngũai dịch vụ của Ngõn hàng tăng cao, ngõn hàng cần đẩy mạnh tớnh hiệu quả của cỏc Cty thành viờn, Cty trực thuộc. đặc biệt là cty quản lý nợ và xử lý nợ, Cty chứng khúan…Ngõn hàng cần tạo sự liờn kết chặt chẽ hơn nữa với cỏc Cty trực thuộc để tăng thu nhập và tạo sức mạnh cạnh tranh cho Ngõn hàng. Vỡ trong những năm vừa qua cỏc Cty trực thuộc của Agribank đó hoạt động khụng mấy hiệu quả và khụng mang nhiều lợi ớch cho ngõn hàng. Do vậy, để gia tăng sức mạnh cạnh tranh thỡ Ban lónh đạo Agribank cần phải chỳ trọng hơn nữa tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc Cty trực thuộc.
3.3.11 Cỏc giải phỏp bổ trợ từ phớa Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước:
Ở nước ta hiện nay, NHNN và Chớnh phủ vẫn giữ vai trũ quan trọng trong việc điều tiết vĩ mụ nền kinh tế, một chớnh sỏch kinh tế đỳng đắn, một sự phối hợp hài hũa giữa CSTT và CSTC của Chớnh phủ và NHNN sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phỏt triển bền vững, đảm bảo cho cỏc định hướng, chiến lược và dự bỏo của ngành Ngõn hàng núi riờng đi đỳng quỹ đạo. Điều này gúp phần khụng nhỏ cho cỏc TCTD trong việc xõy dựng những chiến lược kinh doanh, định hướng phỏt triển của mỡnh. Hơn thế nữa, vai trũ của NHNN và Chớnh phủ càng trở nờn quan trọng khi nền kinh tế đi vào hội nhập, cỏc cam kết của WTO được vận hành thỡ khả năng đỗ vỡ và ỏp lực cạnh tranh cũng tăng cao, tớnh bất ổn của nền kinh tế sẽ gia tăng. Để đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế, đảm bảo cho cuộc cạnh tranh của cỏc TCTD núi riờng được cụng bằng và cũng gúp phần cho sự phỏt triển của NHNo&PTNT Việt Nam NHNN và Chớnh phủ cần phải:
Thứ nhất, nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cụng cụ điều hành CSTT giỏn tiếp (nghiệp vụ thị trường mở, tỏi chiếu khấu, tỏi cấp vốn..), đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa CSTT và chớnh sỏch tài khúa (CSTK). Kiểm soỏt toàn bộ cỏc luồng tiền trong nền kinh tế, đặc biệt là cỏc luồng tiền liờn quan đến khu vực ngõn sỏch nhà nước và cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng.
Thứ hai, tăng cường vai trũ của thanh tra, giỏm sỏt của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng, đảm bảo cho cỏc ngõn hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc TCTD.
Thứ ba, Nhanh chống hoàn thiện hệ thống luật NHNN và luật cỏc TCTD theo hướng chuyển NHNN thành NHTW thực sự. Nõng cao vị thế độc lập tương đối của
NHNN và Chớnh phủ để nõng cao hiệu lực và hiệu quả của CSTT, xỏc lập vai trũ và quyền tự chủ của NHNN trong xõy dựng, điều hành CSTT.
Cuối cựng, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cơ chế hoạt động của thị trường tiền tệ, hạn chế sự chồng chộo giữa cỏc luật, cỏc qui định về ngõn hàng với cỏc luật và qui định khỏc ở cấp quốc gia và quốc tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Xu thế của hội nhập, những biến động của nền kinh tế… những đề xuất nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Agribank được nờu trờn xuất phỏt từ những thực tại của Agribank bờn cạnh những chuyển biến của nền kinh tế trong xu thế hội nhập.
Chương 3 kộp lại với những giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Agribank trong xu thế hội nhập. Những giải phỏp được nờu trờn dự chỉ mang tớnh khỏi quỏt, chưa thật sự đi sõu vào từng giải phỏp cụ thể. Xong, đú là những nền tảng cơ bản cho những định hướng phỏt triển và những giải phỏp riờng biệt cho sự phỏt triển của Agribank trong tương lai.
KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trờn bước đường phỏt triển. Chỳng ta đang tham gia vào cỏc tổ chức, hiệp hội kinh tế trờn thế giới như ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ và nhất là WTO. Hội nhập sẽ mở ra cho chỳng ta khụng ớt những cơ hội nhưng cũng đầy cam go và thỏch thức. Ngành ngõn hàng núi chung và Agribank núi riờng cũng khụng thúat khỏi xu thế đú. Với điểm xuất phỏt điểm thấp, vừa trải qua một quỏ trỡnh cơ cấu và sắp xếp lại, dự đó cú những thành cụng nhất định, nhưng nhỡn chung những yếu tố mang tớnh nền tảng của cạnh tranh vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yờu cầu của ngành ngõn hàng hiện đại.
Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh được xem là tất yếu là sự sống cũn của mỗi tổ chức, để cú thể cạnh tranh tốt ở thị trường trong nước, tạo cơ sở vươn ra thị trường nước ngũai, Agribank cũn phải thực sự cú nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nõng cao năng lực tài chớnh, nõng cao trỡnh độ quản lý và chất lượng nguồn nhõn lực, ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại để phỏt triển đa dạng sản phẩm dịch vụ và đẩy mạnh xõy dựng thương hiệu trờn cả thị trường trong nước và hướng ra quốc tế.
Với sự giới hạn về nhiều mặt, bản thõn tỏc giả cũng chỉ đưa ra một số giải phỏp mang tớnh khỏi quỏt để hoàn thiện và nõng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Agribank trờn cơ sở những điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ và thỏch thức trong mối tương quan về “sức” giữa cỏc ngõn hàng trong nước, cựng với những xu thế mới của hội nhập mà cỏc ngõn hàng sẽ và phải hướng đến để tạo dựng vị thế trờn thị trường.
Dự đó rất cố gắng để hoàn thiện tốt nghiờn cứu của mỡnh. Nhưng, đề tài chắc chắn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Rất mong sự gúp ý của cỏc Thầy, Cụ giỏo và cỏc bạn đọc để giỳp đề tài được tốt hơn.
Phụ lục 01
QUI TRèNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT VN
Qui trỡnh chấm điểm tớn dụng khỏch hàng cỏ nhõn được thực hiện theo cỏc bước sau:
- Bước 1: Thu thập thụng tin
- Bước 2: Chấm điểm cỏc thụng tin cỏ nhõn cơ bản - Bước 3: Chấm điểm tiờu chớ quan hệ với ngõn hàng - Bước 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng
Bước 1: Thu nhập thụng tin
Cỏn bộ tớn dụng tiến hàng điều tra, thu thập và tổng hợp thụng tin về khỏch hàng từ cỏc nguồn:
- Hồ sơ do khỏch hàng cung cấp, gồm cú: chứng minh nhõn dõn, xỏc nhận của tổ chức quản lý lao động hoặc tổ chức quản lý và chi trả thu nhập, xỏc nhận của chớnh quyền địa phương, văn bằng, chứng chỉ…
- Phỏng vấn trực tiếp khỏch hàng - Cỏc nguồn khỏc….
Bước 2: Chấm điểm cỏc thụng tin cỏ nhõn cơ bản
Việc chấm điểm cỏc thụng tin cỏ nhõn cơ bản dựa vào biểu 3A dưới đõy:
Bảng 3A: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản
STT Chỉ tiêu
1 Tuổi 18-25 tuổi 25-40 tuổi 40 đến 60 Trên 60 tuổi
Điểm 5 15 20 10
2 Trình độ học vấn Trên đại Đại học / Trung học D−ới trung học cao đẳng học/thất
học
Điểm 20 15 5 -5
3 Nghề nghiệp Chuyên Th− ký Kinh doanh Nghỉ h−u môn / kỹ
thuật
4 Thời gian công tác D−ới 6 6 tháng – 1 – 5 năm > 5 năm tháng 1 năm
Điểm 5 10 15 20
5 Thời gian lμm công D−ới 6 6 tháng – 1 – 5 năm > 5 năm việc hiện tại tháng 1 năm
Điểm 5 10 15 20
6 Tình trạng nhμ ở Sở hữu Thuê Chung với Khác riêng gia đình
Điểm 30 12 5 0
7 Cơ cấu gia đình Hạt nhân Sống với Sống cùng Sống cùng cha mẹ 1 gia đình 1 số gia
hạt nhân đình hạt khác nhân khác
Điểm 20 5 0 -5
8 Số ng−ời ăn theo Độc thân < 3 ng−ời 3 – 5 > 5 ng−ời ng−ời
Điểm 0 10 5 -5
9 Thu nhập cá nhân > 120 triệu 36 – 120 12–36 < 12 triệu hμng năm (đồng) triệu triệu
Điểm 40 30 15 -5
10 Thu nhập của gia > 240 triệu 72 – 240 24–72 < 24 triệu đình / năm (đồng) triệu triệu
Điểm 40 30 15 -5
Cỏn bộ tớn dụng tổng hợp điểm của khỏch hàng theo biểu trờn, nếu khỏch hàng đạt tổng điểm < 0 thỡ chấm dứt quỏ trỡnh chấm điểm và từ chối cho vay. Nếu khỏch hàng đạt tổng điểm > 0 thỡ tiếp tục thực hiện bước 3.
Bước 3: Chấm điểm tiờu chớ quan hệ với ngõn hàng
Việc chấm điểm tiờu chớ quan hệ với ngõn hàng được ỏp dụng theo biểu 3B sau:
Bảng 3B: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng
STT Chỉ tiêu
1 Tình hình trả nợ Ch−a giao Ch−a bao Thời gian Thời gian với NHNo & dịch vay giờ quá hạn quá hạn < quá hạn > PTNT vốn 30 ngμy 30 ngμy
2 Tình hình chậm trả Ch−a giao Ch−a bao Ch−a bao Đã có lần lãi dịch vay giờ chậm giờ chậm chậm trả
vốn trả trả trong 2 trong 2 năm năm gần gần đây đây
Điểm 0 40 0 -5
3 Tổng nợ hiện tại < 100 triệu 100 – 500 500 triệu - > 1 tỷ (VND hoặc t−ơng triệu 1 tỷ
đ−ơng)
Điểm 25 10 5 -5
4 Các dịch vụ khác Chỉ gửi tiết Chỉ sử dụng Tiết kiệm Không sử sử dụng của NHNo kiệm thẻ vμ thẻ dụng dịch
& PTNT VN vụ gì
Điểm 15 5 25 -5
5 Số d− tiền gửi tiết > 500 triệu 100 – 500 20 – 100 < 20 triệu kiệm trung bình triệu triệu
(VND) tại NHNo & PTNT VN
Điểm 40 25 10 0
Bước 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng khỏch hàng
Cỏn bộ tớn dụng tổng hợp điểm bằng cỏch cộng tổng số điểm chấm trong bảng 3B. sỏu khi tổng hợp điểm, CBTD xếp hạng khỏch hàng như sau:
Loại Số điểm đạt đ−ợc Aaa >= 401 Aa 351 – 400 a 301 – 350 Bbb 251 – 300 Bb 201 – 250 b 151 – 200 Ccc 101 – 150 Cc 51 – 100 c 0–50 d < 0
Sau khi hoàn tất việc xếp hạng khỏch hàng cỏ nhõn, CBTD lập tờ trỡnh đề nghị Giỏm đốc phờ duyệt. Tờ trỡnh phải được Trưởng phũng tớn dụng kiểm tra và ký trước khi trỡnh lờn Giỏm Đốc. Nội dung của tờ trỡnh phải cú những ý cơ bản sau: - Giới thiệu thụng tin cơ bản về khỏch hàng
- Phương phỏp/ mụ hỡnh ỏp dụng chấm điểm tớn dụng
- Tài liệu làm căn cứ để chấm điểm tớn dụng
- Nhận xột/ đỏnh giỏ của CBTD dẫn tới kết quả chấm điểm và xếp hạng khỏch hàng.
Sau khi tờ trỡnh được phờ duyệt, kết quả chấm điểm tớn dụng và xếp hạng khỏch hàng phải được cập nhật ngay vào hệ thống thụng tin tớn dụng của ngõn hàng.
Phụ lục 02:
Danh sỏch cỏc NHTMCP nộp hồ sơ xin cấp phộp tớnh đến hết thỏng 8/2007
ĐVT: Tỷ đồng
STT Tờn ngõn hàng Vốn điều lệ Địa phương 1 NHTM CP Liờn Việt 3.300 Hậu Giang
2 NHTM CP FPT 1.000 Hà Nội
3 NHTM CP Văn Phong 1.000 Khỏnh Hoà 4 NHTM CP Năng lượng 1.000 Hà Nội 5 NHTM CP Việt Tớn 1.680 TP. HCM 6 NHTM CP Kinh Bắc 1.500 Bắc Ninh 7 NHTM CP Đụng Dương Thương tớn 1.000 Hà Nội 8 NHTM CP Ngụi sao Việt Nam 1.000 Hà Nội 9 NHTM CP Việt Nam 1.000 TP. HCM 10 NHTM CP Phỏt triển đụ thị Việt Nam 1.000 Hà Nội 11 NHTM CP Dầu khớ 1.000 Hà Nội 12 NHTM CP Ngoại thương chõu Á 1.000 Hà Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Huy Hũang, Quản trị ngõn hàng thương mại, NXB Lao động xó hội
2. Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh (1996), NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.
3. Cạnh tranh trong khu vực ngõn hàng dự ỏn hỗ trợ thương mại đa biờn II, bỏo cỏo về cỏc qui định liờn quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng của Việt Nam, 15/12/2006 do Bộ thương mại phối hợp cựng ủy Ban chõu õu thực hiện.
4. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (2006)
5. Minh An (2005), “Chiến lược phỏt triển của cỏc ngõn hàng Trung Quốc”. Tạp chớ Tài chớnh ngõn hàng, số Thỏng 12/2005.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Nghiờn cứu khả năng cạnh tranh và tỏc động của tự do húa dịch vụ tài chớnh: Trường hợp ngành ngõn hàng, Hà Nội.
7. Bộ Tài Chớnh (2006), Văn kiện và Biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam, NXB Tài chớnh, Tp. Hồ Chớ Minh.
8. Bộ Thương mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Khu vực ngõn hàng sau khi gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam”.
http://www.vneconomy.com.vn
10. Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm 2004, 2005, 2006, 2007 của cỏc NHTM 11. Bỏo cỏo kết quả họat động kinh doanh của Agribank năm 2007, 2008 12. Cỏc trang web của cỏc NHTM gồm:http://www.acb.com.vn;
http://www.sacombank.com.vn;http://www.eib.com.vn;
http://www.dongabank.com.vn; http://www.icb.com.vn ;
http://www.vbard.com.vn
13. Bỏo điện tử sài gũn tiếp thị ngày 10/07/2008, http://www.sgtt.com.vn
14. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam , Đề ỏn phỏt triển ngành ngõn hàng đến 2010 và định hướng đến 2020, và cỏc bài bỏo cú liờn quan tại http://www.sbv.gov.vn
15. Bựi Thị Kim Hạnh (2006) “Giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của ngõn hàng đầu tư và phỏt triển việt nam”
16. Lờ Thị Võn Anh (2007)“Chiến lược năng cao năng lực cạnh tranh của cỏc Ngõn hàng Thương mại Việt Nam gúp phần phỏt triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập” . 17. Tổng cục thống kờ (2008), Niờn giỏm thống kờ 2007, http://www.gso.gov.vn
18. Tạp chớ Ngõn hàng cỏc số năm 2006, 2007, 2008 19.Cụng nghệ Ngõn hàng cỏc số năm 2007, 2008