Hoạt động quản lý nhân sự của các hộ chăn nuôi

Một phần của tài liệu PigProductionVietGAHP (Trang 66 - 68)

Bảng 4 .12 Bảo quản và sử dụng thuốc thú Y, Vacxin của các hộ

Bảng 4.14 Hoạt động quản lý nhân sự của các hộ chăn nuôi

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

(hộ) (%)

1. Có tham gia lớp tập huấn chăn ni lợn 41 97,62

2. Bảo hộ LĐ cho người tham gia chăn nuôi 36 85,71

3. Khách tham quan mặc quần áo bảo hộ khi vào chuồng lợn 2 4,76

4. Phun thuốc khử trùng quần áo bảo hộ 2 4,76

5. Ghi nhật ký tham quan 1 2,38

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Về quần áo bảo hộ lao động đối với những hộ VietGAHP là được phát, những hộ thực chất là có một bộ quần áo lao động riêng. Trong số những hộ có, số hộ mặc thường xuyên rất ít, dưới 1/3 số hộ. Quần áo lao động phải được khử trùng thời xuyên mới đảm bảo việc cách ly được mầm bệnh nhưng thực tế trên địa bàn việc này chỉ mới được có 2/42 hộ thực hiện. Lý do mà các hộ đưa ra là hộ có rất nhiều việc phải làm khi cho lợn ăn hay vệ sinh chuồng trại trong khoảng thời gian ngắn nên hộ không muốn thay quần áo khác mất thời gian. Hầu hết các hộ chăn nuôi trong khu dân cư, khu chăn ni lợn thường hở vì vậy việc có khách ngồi người chăn nuôi ra vào chuồng lợn là chuyện thường xuyên xảy ra song gần như 100% số khách tham quan này mặc quần áo bình thường và khơng được phun thuốc khử trùng hay được chủ hộ ghi vào nhật ký tham quan (chi tiết bảng 4.14).

Tiêu chí thứ 10: Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và truy hồi sản phẩm

Để đảm bảo việc truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm khi cần thiết mọi tổ chức và cá nhân chăn nuôi lợn phải ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất, tiếp nhận và sử dụng hóa chất, thức ăn chăn ni và mua bán sản phẩm. Song thực tế trên địa bàn cho thấy công tác này không được thực hiện ở hầu hết các hộ chăn ni thường (chỉ có một số hộ ghi lại nhằm mục đích chi trả cho người cung cấp đầu vào) còn đối với các hộ VietGAHP việc ghi chép đã và đang được thực hiện ở trên 50% số hộ nhưng nội dung ghi chép chưa đầy đủ, một số hộ ghi với mức độ thỉnh thoảng điều này là do nhiều hộ chưa nắm rõ được cách ghi chép, ý nghĩa của việc ghi chép và do thói quen nên việc ghi chép nhiều hộ cịn ghi để mục đích đối phó với đồn tham quan.

Bảng 4.15. Quá trình ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy tìm nguồn gốc và thu hồi sản phẩm

Nội dung ghi chép Số lượng Tỷ lệ

(%) (số hộ)

1. Tiêm phòng lợn con 24 57,14

2. Điều trị lợn con 22 52,38

3. Công thức phối trộn thức ăn 3 7,14

4. Tên người phối trộn thức ăn 3 7,14

5. Thông tin cám cơng nghiệp 18 42,86

6. Các loại chi phí 26 61,90

7. Quá trình bán lợn 21 50,00

8. Quá trình sử dụng thuốc thú y 15 35,71

9. Quá trình xử lý lợn chết 4 9,52

10. Các bệnh và và cách chữa trị 8 19,05

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015)

Tiêu chí thứ 11: Kiểm tra nội bộ: mặc dù không được tiến hành định kỳ song theo

ý kiến của cán bộ chăn ni, trưởng nhóm VietGAHP và một số hộ chăn ni thì hàng năm mỗi năm 1 lần đã có đồn đến kiểm tra số sách, cơ sở vật chất của các hộ chăn ni.

Tiêu chí thứ 12: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: người dân trên địa bàn chưa

được phổ biến về tiêu chí này.

4.2.3. Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi

Đối với các hộ nông dân do chăn nuôi kiểu nông hộ nên việc hạch toán kết quả và hiệu quả chăn ni gặp nhiều khó khăn. Để hạn chế sai số trong việc hạch tốn, so sánh kết quả và hiệu quả chăn ni giữa các nhóm hộ đề tài xin hoạch tốn kết quả và hiệu quả lứa cuối cùng vừa xuất bán tính đến thời điểm điều tra tính trung bình trên 100 kg tăng trọng.

Một phần của tài liệu PigProductionVietGAHP (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w