Đặc trưng văn bản

Một phần của tài liệu Đề cương tiếng việt thực hành (Trang 36 - 38)

II. Văn bản 1 Khái niệm

2.Đặc trưng văn bản

 Tính liên kết: Biểu thị mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các câu, các đoạn,

- Liên kết hình thức: ngôn từ

- Liên kết nội dung: thống nhất về chủ đề, đề tài (mạch lạc)

VD: Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng không nhìn thấy mặt đường. Trên con đường ấy chiếc xe lăn bánh rất êm.

+ Liên kết hình thức:

VD1: Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi VD2: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang

Tóc buồn buông xuông lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá vàng

+ Liên kết nội dung:

Đề tài văn bản là nội dung hiện thực khách quan được nói đến, bao gồm: yếu tố, đặc điểm, chi tiết của sự vật hiện tượng được miêu tả trong văn bản

Chủ đề văn bản là ý tưởng cần được thực hiện, là hệ thống ý kiến, cảm xúc đối với đề tài mà người viết biểu hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp trong văn bản

VD: Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Đề tài: tình yêu lứa đôi

Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng thủy chung của cô gái

 Tính hoàn chỉnh

- Tính hoàn chỉnh nội dung + Nội dung trọn vẹn

+ Nhất quán về chủ đề - Tính hoàn chỉnh hình thức

+ Kết cấu gồm 4 phần: tiêu đề, mở đề, phần thân, phần kết

 Tính định hướng giao tiếp - Viết cái gì

- Viết để làm gì

- Các nhân tố của quá trình giao tiếp + Nhân vật giao tiếp

+ Nội dung giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Cách thức giao tiếp

Một phần của tài liệu Đề cương tiếng việt thực hành (Trang 36 - 38)