Liên tưởng định lượng

Một phần của tài liệu Đề cương tiếng việt thực hành (Trang 42 - 44)

VD: Ở đó, có hai mẹ con. Một bà mẹ anh hùng và một người con dũng sĩ

- Liên tưởng định vị

VD: Đồng nước tràn ngập tiếng sóng vỗ rì rào xao động. Gió vi vút thổi ngang qua

- Liên tưởng định chức

VD: Những dải ánh nắng mặt trời xuyên qua vòm cây. Núi rừng đang được sưởi ấm lại

2.2.5 Phép tuyến tính: Là biện pháp liên kết sử dụng trật tự tuyến tính của cácphát ngôn để liên kết những phát ngôn có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt nội phát ngôn để liên kết những phát ngôn có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt nội dung.

- Không có phương tiện liên kết riêng

- Trình tự của sự việc được thực tiễn qui định chặt chẽ.

VD: Có tiếng gõ cửa. Nam chạy vội ra mở. Một cô gái rất xinh tươi cười chào anh

VD: Phát súng nổ. Em bé từ lưng trâu ngã xuống VD: Nó khuỵu cẳng. Củ khoai ở mẹt biến mất

2.3. Các phép liên kết đặc thù

2.3.1 Phép thế đại từ: Là biện pháp liên kết sử dụng đại từ trong kết ngôn đểthay thế cho một ngữ đoạn nào đó ở chủ ngôn thay thế cho một ngữ đoạn nào đó ở chủ ngôn

VD: Huấn cầm tay Hằng nói: “ Tay em có hơi đen đi nhưng anh lại thấy em đẹp hơn ngày anh mới gặp”

VD: Rõ ràng Trống choai của chúng ta đã hết tuổi bé bỏng ngây thơ. Chú chẳng còn quấn quýt bên chân mẹ nữa rồi.

2.3.2. Phép nối lỏng

- Phép nối: dùng những từ ngữ chuyển tiếp hoặc phụ từ để tạo ra sự liên kết giữa các phát ngôn tiếp theo nhau.

- Phương tiện nối luôn nằm ở một trong hai phát ngôn khiến cho phát ngôn chứa nó phụ thuộc vào phát ngôn kia

VD: Anh không xứng là biển xanh Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng

- Phép nối lỏng: là biện pháp liên kết thể hiện ở sự có mặt trong kết ngôn những phương tiện từ vựng mà không làm biến đổi cấu trúc của chúng, nhằm diễn đạt quan hệ ngữ nghĩa với chủ ngôn.

VD: Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở gần đấy nghe tiếng. Thế là, cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra.

VD: Quan phụ mẫu là người có nhiều cái đặc biệt. Đứng trước ngài ta có cảm tưởng như ăn phải một mâm cỗ no nê. Nghĩa là, ta phát ngấy vì sự phì nộn của ngài

2.3.3 Phép tỉnh lược yếu

- Phép tỉnh lược: Là sự lược bỏ ở phát ngôn sau một hoặc một số yếu tố từ vựng nào đó dựa vào sự có mặt của nó vào phát ngôn trước

VD: Tôi phải cố gắng, anh phải cố gắng, Nếu không cố là chết

- Tỉnh lược yếu: là biện pháp liên kết thể hiện ở sự lược bỏ trong kết ngôn những yếu tố có mặt ở chủ ngôn. Sự vắng mặt này phá vỡ sự hoàn chỉnh nội dung của kết ngôn mà không ảnh hưởng gì đến cấu trúc nòng cốt của nó.

VD: Nhà bà mất hai con gà. Người ta nào ngờ là cáo bắt

VD: Chị rất thích khoai lang luộc. Ngày nào mẹ cũng mua về cho chị

2.4. Các phép liên kết đặc thù2.4.1. Phép nối chặt 2.4.1. Phép nối chặt

Là biện pháp liên kết thể hiện ở sự có mặt của yếu tố nối trong một kết ngôn khiến cho phát ngôn chứa nó không hoàn chỉnh về ý nghĩa và cấu trúc.

VD: Khách đến dự tiệc toàn là hạng ông nọ, ông kia, danh giá mà ông chủ gọi là chỗ thân tình. Cho nên, cố mời cho được

2.4.2 Phép tỉnh lược mạnh: Là biện pháp liên kết thể hiện ở sự lược bỏ trongkết ngôn những yếu tố nằm trong thành phần nòng cốt, dựa vào sự có mặt của kết ngôn những yếu tố nằm trong thành phần nòng cốt, dựa vào sự có mặt của chúng trong chủ ngôn.

VD: Tôi lặng lẽ ra khỏi hang. Cũng không có một ý nghĩ rõ rệt VD: Chỉ ở nhà anh mới có ô tô. Có xe máy đời mới. Và cả bể bơi

Một phần của tài liệu Đề cương tiếng việt thực hành (Trang 42 - 44)