VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử văn minh thế giới (Trang 29 - 31)

1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ

 Là thành phố cũng là yên nền văn minh cổ địa của bán đỏa Italia nằm chắn ngang địa trung hải. phía đông bắc là biển đối diện với Nam Tư vs anbani ngày này. Giao thông hàng hải rất thuận lợi

 Về diện tích la mã gấp 5 lần Hy Lạp điều kiện địa lý cũng có nhiều thuận lợi hơn. La Mã có nhiều đồng bằng cỏ rộng lớn tạo thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi phát triển. Khu vực này cí nhiều kim loại quý như đồng chì sắt

 Ngoài ra La Mã có nhiều hải cảng nhiều vịnh lớn đường biển dài giúp cho việc buôn bán và nghề hàng hải phát triển

 Đặc trưng là nền công thương nghiệp sớm xuất hiện nền kinh tế hàng hóa

2. Lịch sử

- Nhà nc cộng hòa La Mã ra đời vào thế kỷ VI TCN, bộ máy nhà nc thời kỳ này bên cạnh viện nguyên lão và đâị hội đồng nhân dân là hai cơ quan chấp chính có quyền ngang nhau nhiệm kỳ một năm

- Tuy chế độ cộng hòa thành lập nhưng sự cách biệt giữa quý tộc và bình dân vẫn rất lớn

- Vào thế kỷ thứ III-II TCN chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã phát triển toàn thịnh vượt xa Hy Lạp về quy mô phát triển ‘kinh tế thương nghiệp của La Mã thời kỳ này đạt đến trình độ phồn vinh chưa từng thấy do hạm đội hùn4eg mạnh của La Mã làm chủ cả khu vực Địa Trung Hải

- Do mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ ngày càng gay gắt vào cuối thế kỷ III TCN dẫn đến cuộc khởi nghĩa nô lệ do Spartacus lãnh đọa sự kiện này khiến cho chế độ cộng hòa đi vào khủng hoảng

 Thời kỳ quân chủ :

- Từ thế kỷ thứ I TCN chế độ cộng hòa ở La Mã dần bị chế độ độc tài thay thế. Người thiết lập ra chế độ độc tài là Ceasar, sau cái chết của Ceasar La Mã bước vào thời kỳ quân chủ chế độ cộng hòa bị sụp đổ

- Thời kỳ quân chủ chế độ nô lệ ở La Mã ngày càng khủng hoảng trầm trọng. Để khắc phục tình trạng đó giai cấp địa chủ chủ nô phải thay đổi cách boc lột : họ đem ruộng đất chua cho người lao động nông nghiệp để thu địa tô. Diều này dẫn tới sự ra đời của tầng lớp lệ nông- tiền thân của nông nô thơi trung đại sau này

- Dế quốc la mã sau thời gian phát triển mạnh mẽ đã rơi vào khủng hoảng phân rã. Vào năm 385 đế quốc La Mã phân chia làm hai phần :

III. Thành tựu 1. Chữ viết

2. Văn học

- Văn học Hyu lạp gồm 3 bộ phận chủ yếu là thần thoại, thơ, kịch có quan hệ mật thiết với nhau và có ảnh hưởng nhiều tới văn học nghệ thuật La mã.

 Thần thoại :

- Dây ;à loại hình văn học sớm nhất. hệ thống thần thoại của Hy Lạp đc sắp xếp theo một trật tự quy quyền và gắn bó với đời sống con người. Người Hy Lạp thơ nhiều thần những khi nhà nc xuất hiện thì thần linh đc sắp xếp theo hệ thống theo tôn ti trật tự. Hệ thống thần linh Hy Lạp được sáng tạo trong giai đoạn thế

kỷ VIII-Vi TCN phản ánh cuộc sống lao động, sản xuất và cuộc đấu tranh của con người chinh phục tự nhiên

- Do người Hy Lạp quan niệm con người là biểu tượng đẹp nhất nên các vị thần Hy Lạp đến mang mình hài con người không thần bí và ngự trị nặng nề trong tự duy

- Thần thoại Hy Lạp có ảnh ưởng rất quan trọng đoií với nền van học nghệ thuật

-

Văn minh Tây Âu thời trung đạiI. Hoàn cảnh lịch sử I. Hoàn cảnh lịch sử

1. Sự hình thành các quốc gia mới châu âu

 Các quốc gia German

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử văn minh thế giới (Trang 29 - 31)