Kim chỉ nam: được người Trung Quốc biết đến từ thế kỷ III TCN Đến thời Tống, họ đã phát minh ra nam châm nhân tạo bằng cách

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử văn minh thế giới (Trang 25 - 29)

Đến thời Tống, họ đã phát minh ra nam châm nhân tạo bằng cách dùng kim sắt, mài mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính rồi dùng kim đó làm la bàn. La bàn được sử dụng trong việc đi biển từ Trung Quốc truyền sang A Rập rồi sang đến châu Âu.

=> Các phát minh trên đã giúp cải thiện đời sống của người dân Trung Quốc, đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại. Các phát minh này góp phần vào công cuộc chinh phục tự nhiên, đấu tranh sinh tồn và phát triển của con người.

Francis Bacon đã chỉ rõ: nghề in, thuốc sung, kim chỉ nam – “Ba loại này đã thay đổi bộ mặt thế giới, loại thứ nhất trên bình diện văn học, loại thứ hai trên bình diện chiến tranh, loại thứ ba trên bình diện hàng hải…”

7. Tư tưởng – tôn giáo

- Lịch sử tư tưởng Trung Quốc hết sức phong phú với các hệ tư tưởng học thuyết khác nhau trong đó nổi bật lên là tư tưởng Nho gia, Đạo gia, Pháp gia và Mặc gia. Các hệ tư tưởng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền văn minh Trung Hoa, có quan hệ mật thiết, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của nhân dân Trung Quốc nói riêng và nhiều nước khác trong khu vực.

- Âm dương- bát quái-ngũ hành-âm dương gia: đây là những thuyết mà người trung quốc nêu ra từ thời cổ đại để giải thích nguồn gốc vạn vật

+ Âm dương: có niên địa khoảng 5000-6000 năm nhưng phổ biến nhất là thời xuân thu chiến quốc cho rằng có hai yếu tố là âm dương tác động với nhau hình thành tất cả vũ trụ. Âm dương còn gọi là lưỡng nghi

+ Bát quái: người trung quốc cổ địa cho rằng thế giới tồn tại 8 dạng vật chất: trời, đất, sấm, gio, nước, lửa, núi, hồ tạo thành. Thuyết bát quái cho rằng vạn vật

8. Giáo dục

- Ngay từ thời Chu, nền giáo dục Trung Quốc đã có quy chế rõ ràng, các trường học được chia ra làm hai loại Quốc học và Hương học. Đến thời Xuân Thu, Khổng Tử là người đầu tiên mở trường tư.

- Cùng với sự phát triển của Nho giáo, nền giáo dục Nho học được đẩy mạnh và đề cao, hệ thống trường học, khoa cử được mở rộng không ngừng. Đến thời Tùy – Đường đã đặt ra chế độ khoa cử đầu tiên. Số khoa thi được tổ chức ngày càng nhiều, quy định chặt chẽ về hình thức và nội dung.

- Đến cuối đời Thanh, Nhà nước phong kiến đã học tập phương Tây cho xây dựng một số trường học kiểu mới như Kinh sư đồng văn

quán,… Đến năm 1905, cùng với việc cải cách chế độ giáo dục, chế độ khoa cử ở Trung Quốc bị bãi bỏ.

9. trình độ sản xuất và kinh tế

- văn minh nông nghiệp xuất hiện trên lưu vực hai bờ Hoàng hà, trường Giang công tác trị thủy và thủy lợi có vai trò quan trong sống còn đối với kinh tế nông nghiệp

- nông nghiệp: người trung quốc cổ đại đã có nhiều thành tựu về nông học kỹ thuật canh tác nông nghiệp

- thủ công nghiệp có nhiều ngành sản xuất sớm với các sản phẩm gương đồng đồ sứ chè tơ lụa nổi tiếng trên thế gưới. thủ công nghiệp có hai bộ phân: các công xưởng nhà nc và tư nhân

- thương nghiệp: qua đường biển, thương nhân trung quốc buon bán với ả rập, ba tư, ấn độ, nam dương, lái buôn trung quốc qua con đường tơ lụa buôn bán với tây vực và sang tận La mã tuy nhiên các triều đại trung quốc đều thực hiện trọng nông khinh thương. Cư dân giỏi buôn bán ở trung quốc chủ yếu tập trung ở khu vực duyên hải đông nam

VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

I. Tổng quan về đị lý và cư dân 1. Địa lí và cư dân

- Là khu vực k mấy thuạn lợi trong phát triển nông nghiệp, khí hậu cận nhiệt đới ít mữa mùa dông ít tuyết đất liền có nhiều gió biển

- Đại hình chia làm ba miền Bắc, trung nam tính chất đa dạng và phức tạp đồng bằng trù phú nhưng không thuận lợi đối với cây lương thực mà lại thích hợp với trồng nho và ô liu. Bờ biển dài, nhiều vịnh nhiều hải cảng tự nhiên, nhiều đảo như đảo Crete, Mycenae

- Tiểu á là vùng giàu có và là chiếc cầu nối liền Hy lạp với cá nước phương đông cổ đại có nền văn minh phát triển sớm

- Điều kiện địa lý thuận lợi cho Hy lạp cổ đại trở thành nước có nền công thương nghiệp phát triển, đòng thời có thể tiếp thu ảnh hưởng của nền căn minh phương đông cổ đại

- Gồm các tộc người:

+ người Eolien cư ngụ ở Bắc bán đảo Balkan và một phần trung bộ hy lạp

+ người Achene sống ở bắc đỏa Peloponnese

+ người Dorien ở bán đảo Peloponese, Crete các đảo ở nam biển Aegean

 Chủ nhân chính xây dựng nên văn minh Hy Lạp 2. Lịch sử

 Thời kỳ văn minh Crete – Mycenae

- Nền văn minh đầu rien của Hy Lạp gọi là ở vùng biển Aegean xuất hiện và tồn tại từ thiên niên kỷ II –Thế kỷ XII TCn chủ nhân là nguowig Acheen

- Thời kỳ này kinh tế chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi nhưng thương mại cũng đã bắt đầu phát triển

- Crete –Mycenae là nền văn minh của xã hội có phân chia giai cấp và nhà nc xuất hiện chữ viết

- Nền văn minh này tàn lụi vào cuối thế kỷ XII TCN khi tộc người Dorian ở Bắc Hy Lạp tràn xuống tiêu diệt các quốc gia ở Crete- Mycenae

 Thời kỳ Homer ( XI-IX TCN)

- Sau thời kỳ Mycenae là thời kỳ Homer sở dĩ được gọi như vậy vì lịch sử giai đoạn này được phản ánh trong hai tập sử thi Llia và Odyssey của Homer

- Đây là thời gian Hy Lạp đã có sự phân hóa xã hội phân hóa tài sản chuẩn bị bước vào thời kỳ nhà nc

- Chế độ nô lệ bắt đầu hình thành

 Thời kỳ thành bang (VIII-IV TCN)

- Đây là thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và là lúc văn minh Hy Lạp đạt được những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng sâu rộng trong thế giới cổ đại. do sự phát triển các ngành kinh tế và có sự biến đổi xã hội, cư dân phân hóa thành 3 đẳng cấp:quý tộc, bình dân và nô lệ

- Đến thê kỷ VIII TCN ở Hy Lạp xuất hiện nhiều nhà nc nhỏ, nhà nước xuất hiện dưới dạng những quốc gia thành thị hay quốc gia thành bang có đặc trưng phát triển được chi phố bởi điều kiện tự nhiên, nền kinh tế công thương và hàng hải mậu dịch phát triển nhanh. Những nhà nc này đều lấy một thành phố trung tâm nên gọi là những quốc gia thành thị- thành bang ( Khác với phương đông là có thời kỳ chiếm nô, nô lệ là lực

lượng chính tạo ra của cải vật chất, bị buôn bán giống như món hàng

- Trong số các thành bang ở Hy Lạp quan trọng nhất là thành Spartab và A-ten vì đây là hau lực lượng hùng mạnh nhất làm cho nòng cốt cho lịch sử Hy Lạp cổ đại

- Thành bang Sparta được hình thành tự thế kỉ IX TCN nằm ở phía nam bán đảo Peloponesre điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. chế độ chinhs trị là nhà nước cộng hòa quý tộc. đứng đầu nahf nươc là hai vị vua có quyền lực ngang nhau bên cnahj 2 vua có hội đồng trưởng lão gồm 30 người tính cả hai vua có độ tuổi từ 61 trở lên. Hội nghị nhân dân của Sparta gồm tất cả đàn ông từ 30 tuổi trở lên. Một điểm khác biệ là chế độ tư hữu không tồn tại tất cả ruộng đất và nô lệ đều sở hữu chúng của cư dân Sparta. Đây là thành bang bảo thủ về chính trị alcj hậu về kinh tế và văn hóa những lại hùng mạnh về quân sự - Thành bang Aten nằm ở bán đỏa Attica. Đây là vùng không

thuận lợi cho nông nghiệp song lại có nhiều khoáng sản và hải cảng tốt nên công thương nghiệp có điều kienj phát triển

 Thời kỳ Hy Lạp hóa – thời kỳ Macedonia 334-30 TCN

- Đến thế kỷ IV TCN xâm chiếm Hy Lạp và các thành bang tạm thời thống nhất trong phạm vi một đế quốc rộng lớn dưới sự thống trị của Macedonia

- Thời kỳ này các thành tựu văn minh Hy Lạp được truyền bá rộng rãi sang Phương đông thông qua cuộc xâm lược của Alexanders đại đế

- Sau đế quốc Alexandre phân rã, Macedonia bị La Mã tiêu diệt, sau đó Hy Lạp bị sáp nhập và đế quốc La Mã (146 TCN)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử văn minh thế giới (Trang 25 - 29)