4 điểm Yêu cầu: Đây là câu hỏi chứng minh tổng hợp, yêu cầu
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Lịch Sử Lớp
Môn thi: Lịch Sử - Lớp 8
Câu Ý Nội dung cần trả lời Điểm
Câu 1 (2,0đ)
1(0,5đ) (0,5đ)
- Giới thiệu đặc điểm chung về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933: Thời gian, địa điểm diễn ra, nguyên nhân. 0,5đ
2(1,5đ) (1,5đ)
- Lí giải cuộc khủng hoảng kính tế lớn nhất:
+ Nó diễn ra ở khắp các nước tư bản: Từ những nước tư bản già tư bản trẻ.
+ Không chỉ diễn ra ở giới tư bản mà còn kéo theo là ở các nước thuộc địa.
Cuộc khủng hoảng diễn ra trên phạm vi toàn thế giới.
- Lí giải cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài nhất:Trước khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã diễn ra nhiều cuộc khủng hoảng nhưng thời gian chỉ kéo dài từ 2-3 năm, cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 kéo dài tới 5 năm.
Là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất
- Lí giải cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất:
+ Kinh tế: Làm kinh tế lùi lại hàng chục năm (Dẫn chứng nước tư bản và nước thuộc địa).
+ Chính trị - xã hội: Nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh,biểu tình của công nhân các nước.
+ Quan hệ quốc tế: Nguyên nhân trực tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít Chiến tranh thế giới thứ 2.
0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (1,0đ)
* Cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX vì : - Cách mạng tháng Mười đã đưa đến việc thành lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới :
+ Đối với nước Nga : Sự ra đời của nhà nước XHCN đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.
+ Đối với thế giới : Có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc
0,5đ 0,25đ 0,25đ
ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Câu 3 (4,0đ) 1 (0,25đ)
* Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử của nước ta lúc bấy giờ :
Ngày 01/09/1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở Đà Nẵng. Ngay từ phút đầu tiên, quân dân ta ở Nam Kì cũng như Bắc Kì đã anh dũng chống trả quyết liệt để bảo vệ chủ quyền
dân tộc từ năm 1858 đến 1884 … 0,25đ
2(1,5đ) (1,5đ)
* Hành động xâm lược của Pháp, khiến nhân dân ta căm phẫn, tại Nam Kì :
- Năm 1858, khi Pháp đánh Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình đánh giặc làm Pháp bước đầu thất bại ở kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
- Năm 1859, khi Pháp đánh Gia Định : Trong lúc quân triều đình thất bại, nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông …
- Khi triều đình ra lệnh bãi binh, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo làm cho quân địch thất điên, bát đảo…
- Khi triều đình kí hiệp ước đầu hàng quân Pháp và ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì vẫn nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra dưới sự chỉ huy của các vị lãnh tụ nổi tiếng…
- Khi bị quân giặc bắt và đem ra chém, trước khi chết, Trương Định đã khảng khái nói : “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”…
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (2đ) * Tại Bắc Kì : - Khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873) :
+ Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến …
+ Trận Cầu Giấy (21/12/1873) thắng lợi làm cho quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc …
- Khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882) :
+ Khi Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà làm bức tường lửa để ngăn bước tiến của giặc…
+ Khi Pháp chiếm được thành Hà Nội, nhiều cuộc chiến đấu của nhân dân ta diễn ra vô cùng quả cảm … Tại các địa phương, nhân dân đắp đập, cắm kè, làm hầm … chống Pháp. + Trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/05/1883) thắng lợi làm cho Pháp hoang mang, dao động …
+ Sau khi triều đình kí hiệp ước Quý Mùi (1883), Pa-tơ-nốt
0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
(06/06/1884), nhân dân ta vẫn đẩy mạnh kháng chiến …
4(0,25đ) (0,25đ)
* Kết luận : Trong bất kì hoàn cảnh, điều kiện nào, nhân dân ta vẫn kiên quyết một lòng đứng lên chống Pháp … gây không ít khó khăn cho Pháp góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược
của chúng … 0,25đ Câu 4 (3,0đ) 1 (0,5đ)
* Phong trào Cần vương chống Pháp chia 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 từ năm 1885 - 1888: phong trào kháng chiến bùng lên rộng khắp ở Bắc và Trung Kì, có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra.
+ Giai đoạn 2 từ năm 1888 - 1896: Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào quy tụ thành những cuộc KN lớn (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê). 0,25đ 0,25đ 2 (1,5đ) 3 (1đ)
* Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
- Khách quan: Thực dân Pháp lực lượng còn đang mạnh, cấu kết với tay sai đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Chủ quan:
+ Do hạn chế của ý thức hệ phong kiến: “Cần Vương” là giúp vua chống Pháp, khôi phục lại Vương triều phong kiến. Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ lợi ích trước mắt của giai cấp phong kiến, về thực chất, không đáp ứng được một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội và nguyện vọng của nhân dân là xoá bỏ giai cấp phong kiến, chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
+ Hạn chế của người lãnh đạo: Do thế lực phong kiến Việt Nam suy tàn nên ngọn cờ lãnh đạo không có sức thuyết phục (chủ yếu là văn thân, sĩ phu yêu nước thuộc giai cấp phong kiến và nhân dân), hạn chế về tư tưởng, trình độ, chiến đấu mạo hiểm, phiêu lưu. Chiến lược, chiến thuật sai lầm.
+ Tính chất, phương pháp: Các cuộc khởi nghĩa chưa liên kết được với nhau, Pháp lần lượt đàn áp một cách dễ dàng.
* Ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương.
- Mặc dù thất bại xong phong trào Cần Vương đã nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu kiên cường, quật khởi của nhân dân ta, làm cho thực dân Pháp bị tổn thất nặng nề, hơn 10 năm sau mới bình định được Việt Nam.
- Tuy phong trào Cần vương thất bại nhưng đã tạo tiền đề vững chắc cho các phong trào đấu tranh giai đoạn sau.
- Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cho thấy vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến trong lịch sử đấu tranh của dân tộc. 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
UBND HUYỆN ...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 2Năm học 2014 - 2015 Năm học 2014 - 2015
Môn thi: Lịch Sử - Lớp 8
Thời gian làm bài:120. phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3,0 điểm)
Câu 3. (3,0 điểm)
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tới xã hội Việt Nam?
Câu 4. (4,0 điểm)
Quá trình thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam diễn ra như thế nào? Hãy lí giải vì sao dưới thời Nguyễn nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp?
--- HẾT ---
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:...; Số báo danh...
UBND HUYỆN ...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Lịch Sử - Lớp 8HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
Tại sao nói cách mạng Tân Hợi là cách mạng tư sản không triệt để? 3,0 đ
- Giới thiệu nét chính về cách mạng Tân Hợi: Người lãnh đạo, thời gian, diễn biến chính.
0,5 đ
- Lí giải cách mạng Tân Hợi là cách mạng tư sản:
+ Lãnh đạo là tổ chức Đồng Minh Hội mà đứng đầu là Tôn Trung Sơn – đại diện quyền lợi giai cấp tư sản.
+ Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân.
+ Kết quả sau cách mạng: Lật đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho kinh tê tư bản chủ nghĩa phát triển..
Là cuộc cách mạng tư sản.
1 đ
- Lí giải cách mạng tư sản không triệt để:
+ Chưa giải quyết vấn đề ruộc đất cho nông dân. + Chưa đả động đến đế quốc.
+ Chưa tích cực chống phong kiến.
1 đ
Câu