THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT

Một phần của tài liệu Tập đề và đáp án thi học sinh giỏi môn sử lớp 8 năm 2015 tham khảo (Trang 81 - 93)

- Mở đường cho CNT Bở Nhật phát triển

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT

1 *Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVII I:

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT

Năm học: 2014 – 2015

Môn thi : Lịch sử - Lớp 8

UBND HUYỆN ... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

Môn thi : Lịch sử - Lớp 8

Câu 1: (2 điểm)

Trình bày ý nghĩa của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII? Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?

Ý Đáp án Điểm

1 * Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

- Đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB.

- Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo tham gia cách mạng, đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao - nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh.

- Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới đứng lên chống chế độ phong kiến.

- Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của CNTB trên thế giới. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 * Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì :

trị bọn phản cách mạng ...

- Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền; thiết lập nền công hóa tư sản

- Cách mạng đã đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân của Gia cô banh.

0,5đ

0,25đ

Câu 2: (1 điểm)

Nêu đặc điểm của một số nước đế quốc tiêu biểu (Anh, Pháp, Mĩ, Đức)? Vì sao Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?

Ý Đáp án Điểm

1 * Nêu được đặc điểm chủ yếu của các nước đế quốc

-Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân - Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

-Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến - Mĩ: Xứ sở của các “ ông vua công nghiệp”

0,5đ

2 * Lí giải:

Chủ nghĩa đế quốc pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi vì ngoài việc bóc lột hệ thống thuộc địa ,Pháp còn thu lợi nhuận từ chính sách đầu tư ra tư bản nước ngoài bằng cho vay nặng lãi

0,5 đ

Câu 3: (3 điểm)

Phong trào Cần vương chống Pháp được chia thành những giai đoạn nào? Trình bày nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương?

Ý Đáp án Điểm 1 * phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giai đoạn 1 từ năm 1885 - 1888: phong trào kháng chiến bùng lên rộng khắp ở Bắc và Trung Kì, có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra.

0,25 đ

+ Giai đoạn 2 từ năm 1888 - 1896: Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào quy tụ thành những cuộc KN lớn (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê).

0,25 đ 2 * Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:

- Khách quan: Thực dân Pháp lực lượng còn đang mạnh, cấu kết với tay sai đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

0,25 đ - Chủ quan:

+ Do hạn chế của ý thức hệ phong kiến: “Cần Vương” là giúp vua chống Pháp, khôi phục lại Vương triều phong kiến. Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ lợi ích trước mắt của giai cấp phong kiến, về thực chất, không đáp ứng được một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội và nguyện vọng của nhân dân là xoá bỏ giai cấp phong kiến, chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.

+ Hạn chế của người lãnh đạo: Do thế lực phong kiến Việt Nam suy tàn nên ngọn cờ lãnh đạo không có sức thuyết phục (chủ yếu là văn thân, sĩ phu yêu nước thuộc giai cấp phong kiến và nhân dân), hạn chế về tư tưởng, trình độ, chiến đấu mạo hiểm, phiêu lưu. Chiến lược, chiến thuật sai lầm.

+ Tính chất, phương pháp: Các cuộc khởi nghĩa chưa liên kết được với nhau, Pháp lần lượt đàn áp một cách dễ dàng.

0,5 đ

0,5 đ

0,25 đ 3 * Ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương.

của nhân dân ta, làm cho thực dân Pháp bị tổn thất nặng nề, hơn 10 năm sau mới bình định được Việt Nam.

- Tuy phong trào Cần vương thất bại nhưng đã tạo tiền đề vững chắc cho các phong trào đấu tranh giai đoạn sau.

0,25 đ - Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cho thấy vai trò lãnh đạo

của giai cấp phong kiến trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

0,25 đ

Câu 4: (4 điểm).

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi, thái độ đối với cách mạng giải phóng dân tộc của từng giai cấp, tầng lớp cũng có những điểm khác nhau. Em hãy trình bày rõ tình hình đó và giải thích vì sao lại như vậy?

Ý Đáp án Điểm

1 *Hoàn cảnh lịch sử:

Sau khi hoàn thành việc xâm lược nước ta, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất một cách qui mô ... làm xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển. Trên cơ sở các giai cấp cũ, xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới.

0,5 đ

2 * Nội dung

- Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng giặc, làm tay sai cho Pháp, địa chủ bị phân hóa

+ Đại địa chủ cấu kết với Pháp áp bức bóc lột nhân dân ta bộ phận này phản động cần phải đánh đổ.

+ Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước nhưng không kiên định

0,5 đ

- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số, bị tước đoạt ruộng đất, bị bóc lột bằng tô thuế ... họ bị phá sản, bần cùng hóa thành nông dân tá điền hoặc phải đi kiếm sống ở thành thị, phu đồn điền trở thành giai cấp công nhân ... giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo hăng hái, sẵn sàng hưởng ứng tham gia chống áp bức để giành tự do ...

0,5 đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tầng lớp tư sản: Gồm chủ xưởng, chủ xí nghiệp, đại lí ...Họ bị các nhà tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm. Song do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên họ chỉ muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống, chứ chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

0,5 đ

- Tầng lớp tiểu tư sản: Gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp, nhà giáo, học sinh ... cuộc sống bấp bênh. Họ có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX

0,5 đ - Giai cấp công nhân : Khoảng 10 vạn người, phần lớn xuất thân

từ nông dân, bị phá sản, không có ruộng đất, phải vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ bán sức lao động và bị tư sản, thực dân phong kiến bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ, nhưng ban đầu chỉ là đấu tranh tự phát, dần ý thức được nâng lên ...

0,5 đ

3 *Kết luận :

Với sự phân hóa sâu sắc như vậy, xã hội Việt Nam nổi lên hai mâu thuẫn: Giai cấp địa chủ phong kiến mâu thuẫn với giai cấp nông dân, toàn thể dân tộc Việt Nam mâu thuẫn với thực dân Pháp xâm lược ... Trên cơ sở đó xuất hiện xu hướng cứu nước mới đầu thế kỉ XX.

0,5 đ

4 *Lí giải:

Do nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp  kinh tế Việt Nam có sự thay đổi  kéo theo sự thay đổi của xã hội Việt Nam

Câu 1: (2 điểm)

Nêu nội dung và nhận xét về chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru- dơ-ven qua hình 69: Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước (SGK Lịch sử lớp 8, trang 95)

Câu 2: (1 điểm)

Vì sao cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX?

Câu 3: (3 điểm)

UBND HUYỆN ...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 2

Năm học: 2014 – 2015

Môn thi : Lịch sử - Lớp 8

Tóm tắt các giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế? Em có nhận xét gì về sự khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

Câu 4: (4 điểm)

Vai trò, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước vào tay thực dân Pháp?

--- HẾT--- (Đề thi gồm có 01 trang)

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh:……….; Số báo danh………

UBND HUYỆN ... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Môn thi : Lịch sử - Lớp 8

Câu 1: (2 điểm)

Nêu nội dung và nhận xét về chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru- dơ-ven qua hình 69: Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước (SGK Lịch sử lớp 8, trang 95)

Ý Đáp án Điểm

- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.

0,5đ

- Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định xã hội.

0,5đ 2 * Nhận xét về chính sách mới qua hình 69 – SGK :

- Hình ảnh người khổng lồ (tượng trưng cho nhà nước), với cơ bắp nổi lên cuồn cuộn, đôi tay chắc khỏe, tóm lấy những sợi dây nối với các cơ sở sản xuất …. Điều đó vừa thể hiện sức mạnh, vừa nói lên quyết tâm của chính quyền nhà nước trong việc “xốc” dậy nền kinh tế đất nước.

0,5đ

- Toàn bộ bức tranh nói lên nhà nước đang quyết tâm phát huy vai trò, quyền lực và sức mạnh của mình, sử dụng mọi công cụ và phương tiện có trong tay nhằm xốc lại nền kinh tế đất nước.

0,5đ

Câu 2: (1 điểm)

Vì sao cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX?

Ý Đáp án Điểm

1 * Đối với nước Nga

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh của đất nước và số phận của hàng triệu con người.

0,25 Cách mạng tháng Mười đưa những người lao động lên nắm chính quyền

Xây dựng một chế độ mới - chế độ Xã hội chủ nghĩa

0,25 2 * Đối với thế giới

Cách mạng tháng Mười đã để lại nhiều bài học quý báu trong cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân

tộc bị áp bức.

Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

0,25

Câu 3: ( 3 điểm)

Tóm tắt các giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế? Em có nhận xét gì về sự khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

Ý Đáp án Điểm

1 * Tóm tắt các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế : Chia làm 3 giai đoạn

- Giai đoạn 1884 – 1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm. Sau khi Đề Nắm mất (04/1892) Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao.

0,5đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai đoạn 1893 – 1908: Là thời kì vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ

sở: Do lực lượng quá chênh lệch, Đề Thám giảng hòa với Pháp. 0,5đ - Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên

Yên Thế; 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. 0,5đ 2 * Nhận xét sự khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi

nghĩa trong phong trào Cần Vương :

- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỉ XX.

0,5đ - Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng “Cần

Vương” mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

0,5đ - Nghĩa quân đã chiến đấu rất quyết liệt buộc kẻ thù phải hai lần giảng

hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

Câu 4: ( 4 điểm)

Vai trò, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước vào tay thực dân Pháp?

Ý Đáp án Điểm

1 *Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược

Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Trong khi đó nhà Nguyễn lại thi hành chính sách ngoại giao sai lầm: Cấm đạo, sát đạo  tạo điều kiệnPháp đây nhanh việc xâm lược Việt Nam

0,5đ

2 Tư tưởng đánh Pháp của triều Nguyễn ngay từ đầu không rõ ràng, phạm nhiều sai lầm

Nhà Nguyễn loay hoay giữa viêc kiên quyết đánh hay hòa. Cuối cùng lựa chọn là thương lương hòa hoãn với thực dân Pháp – kẻ tới cướp nước ta..

0,5đ 3 Nhà Nguyễn không động viên được sức mạnh toàn dân, không đoàn

kết được các dân tộc trong kháng chiến, thụ động đầu hàng, để mất nước dễ dàng.

0,5đ 4 Trong quá trình đấu tranh nhà Nguyễn bỏ qua nhiều phạm nhiều

sai lầm, bỏ qua nhiều cơ hội:

Khi Pháp tấn công thành Gia Định: Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. Đặc biệt khi địch yếu và thiếu cả về lực lượng lẫn lương thực, binh khí với chỉ 1000 quân/10km thì ta kiên quyết “thủ hiểm” xây dựng đại đồn Chí Hòa.

 Bỏ qua cơ hội tốt để đánh bại Pháp.

0,5đ

Khi nhân dân làm nên những chiến thắng liên tiếp trên sông Vàm Cỏ Đông, khởi nghĩa của Trương Định khiến Pháp gặp nhiều khó khăn thì triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với những điều khoản bất lợi cho ta.

0,5đ Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Triều đình vẫn ra sức

đàn áp khởi nghĩa của nhân dân còn với Pháp giữ quan điểm thương thuyết.

 Kết quả triều đình để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì trong 5 ngày mà Pháp không tốn 1 viên đạn.

0,75đ

Tại Bắc Kì: Nhà Nguyễn mắc nhiều sai lầm liên tiếp (Nhờ Pháp giải quyết vụ Đuy-puy tạo điều kiện cho Pháp có cớ kéo quân ra Bắc Kì, liên tiếp kí hiệp ước Giáp Tuất, Hác-măng và Pa tơ nốt khi nhân dân làm nên những thắng lợi quan trọng ở Cầu Giấy lần 1 và lần 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Quá trình phạm sai lầm của nhà Nguyễn liên tiếp là quá trinh nhà Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ và kết quả cuối cùng là để nước ta rời vào tay Pháp

0,75đ

UBND HUYỆN ...

PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 2 ĐỢT 2

Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Lịch sử - Lớp 8

Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (2.5điểm)

Câu 1 (2.5 điểm)

Tại sao nói công xã Pari là nhà nuớc kiểu mới do dân và vì dân? II. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7.5 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

Dựa vào kiến thức đã học về cuộc kháng chiến Pháp từ 1858 đến 1884, em hãy hoàn chỉnh nội dung bảng thống kê sau:

Thời gian Sự kiện lịch sử

1-9-1858 17-2-1859 5-6-1862 20-11-1873 21-12-1873 19-5-1883

25-8-1883 6-6-1884

Câu 2 (5.5 điểm)

Về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1884, em hãy: a.Khái quát những nét lớn về cuộc kháng chiến cảu triều đình chống phong kiến Việt Nam, cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

b, Từ thực tế cuộc kháng chiến đó, hãy nhận xét đánh giá về vai trò,

Một phần của tài liệu Tập đề và đáp án thi học sinh giỏi môn sử lớp 8 năm 2015 tham khảo (Trang 81 - 93)