HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT TRƢỜNG

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH Việt Trƣờng pdf (Trang 87 - 89)

BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.4. HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT TRƢỜNG

TNHH VIỆT TRƢỜNG

Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định. Khi phát sinh nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định, kế toán tài sản cố định hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc là hạch toán vào chi phí phải trả trước chờ phân bổ vào các kỳ kinh doanh tiếp theo tài sản cố định hư hỏng tại công ty có thể tự sửa chữa hoặc thuê ngoài.

Nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định được thực hiện qua các chứng từ sau:

- Đơn đề nghị sửa chữa tài sản cố định

- Dự toán sửa chữa tài sản cố định

- Hợp đồng sửa chữa tài sản cố định

- Biên bản nghiệm thu tài sản cố định sửa chữa bàn giao

- Biên bản thanh lý hợp đồng sửa chữa tài sản cố định

* Đối với các TSCĐ sửa chữa thường xuyên nhỏ và vừa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:

Nợ TK 642,154

Có TK 152, 111, 112, 331...

* Đối với các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của công ty được phản ánh theo thực tế số phát sinh.

Nợ TK 241(2)

* Đối với chi phí sửa chữa lớn và nâng cấp TSCĐ, kế toán căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh và giá trị TSCĐ sau khi nâng cấp để hạch toán.

VD: Trong tháng 5 năm 2010, công ty đã sửa chữa lớn, nâng cấp thay thế ôtô tải chở hàng với chi phí là 200.000.000 (chưa bao gồm VAT)

Nợ TK 241(3): 200.000.000

Nợ TK 133 : 20.000.000

Có TK 111 : 220.000.000

Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:

Nợ TK 211 : 220.000.000

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH Việt Trƣờng pdf (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)