7. nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội của đề tài
3.7 Hiện trạng cơng tác quản lý chất rắn ytế tại thành phố Quy Nhơn
3.7.3 Những vấn đề khĩ khăn bất cập chung trong cơng tác quản lý chất thải rắn ytế
tế tại thành phố hiện nay
Hệ thống phân tách chất thải y tế và chất thải sinh hoạt ở các một số ít tuyến huyện và trạm y tế cơ sở cịn kém.
Bao bì đựng chất thải chưa thích hợp, và khơng đầy đủ, chưa cĩ mẫu mã thống nhất và chưa được các bệnh viện thực hiện nghiêm túc.
Thiếu hệ thống để nhận dạng nguồn phát sinh và loại chất thải.
Sử dụng hệ thống thùng chứa chưa thống nhất và đồng bộ khơng theo đúng tiêu chuẩn quy định.
Thiếu phương tiện bảo hộ cho nhân viên liên quan tới xử lý chất thải.
Thiếu các khu vực an tồn để lưu giữ chất thải trong các điểm tập trung chất thải của bệnh viện.
Sử dụng các phương pháp thực hành xử lý chất thải y tế chưa thích hợp như đốt chất thải ngồi trời hoặc chơn bào thai trong khuơn viên bệnh viện.
Các lị thiêu tại chỗ của một số bệnh viện họat động ở nhiệt độ thấp khơng cĩ khả năng đốt cháy tồn bộ chất thải trong khu đất bệnh viện.
Thiếu các nhân viên được đào tạo về xử lý chất thải y tế.
Phân cấp trách nhiệm thiếu cụ thể và chưa cĩ diễn đàn để cho mọi nhân viên và các khoa cùng phối hợp thảo luận trong việc xử lý chất thải y tế.
Những bất cập trong cơng tác quản lý gây ảnh hưởng thế nào đến mơi trường:
- Khi cơng tác quản lý mơi trường của các cấp khơng được chặc chẽ đã làm cho
- Gây nhiễm khuẩn cho các bệnh nhân xung quanh, làm tình hình dịch càng trở nên nghiêm trọng.
- Cơng tác quản lý của các cấp thiếu khoa học cũng đồng nghĩa với việc thả lỏng việc quản lý chất thải rắn trong lĩnh vực ngành.
- Những nguy hại từ các chất thải y tế làm lây lan đến những người tiếp xúc, làm mất mỹ quan mơi trường xung quanh. Đồng thời, làm cho văn hĩa bệnh viện giảm.
Việc quản lý chất thải rắn y tế tại các cơ sở y tế tư nhân hiện nay vẫn đang cịn bị thả lỏng và chất thải y tế tại các phịng khám tư nhân này được thải chung vào dịng thải của chất thải sinh hoạt.
Như vậy việc quản lý và xử lý chất thải bệnh viện phải phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Ban chỉ đạo xử lý chất thải.
- Việc lập kế hoạch quản lý và xử lý chất thải bệnh viện. - Viện tổ chức thực hiện tại bệnh viện.
- Cĩ nguồn tài chính dành riêng cho việc quản lý và xử lý chất thải. Nhân viên của bệnh viện phải được đào tạo.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. QUY NHƠN
4.1 Mục đích của các giải pháp
Hiện nay tình hình cơng tác quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Quy Nhơn vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, bất cập vì thành phố Quy Nhơn đang phát triển cĩ mức thu nhập bình quân đầu người tương đối thấp trong khu vực nên cịn thiếu thốn về tài chính và nguồn lực để triển khai các chương trình về kinh tế - xã hội, đặc biệt là quản lý chất thải bệnh viện. Nên việc đề ra các giải pháp để cải thiện tình hình quản lý CTR y tế là vấn đề cấp thiết hiện nay và cho những năm sắp tới.
Những năm gần đây số người khám chữa bệnh tại các bệnh viện cũng như các phịng khám tại thành phố Quy Nhơn gia tăng, các bệnh ngày càng nhiều. Các ca tai nạn giao thơng, phẫu thuật tăng lên đáng kể. Kéo theo đĩ tình hình quản lý CTR y tế khá phức tạp, khơng quản lý chặt chẽ nguồn chất thải mà tập trung chung một nơi. Trước những khĩ khăn đang gặp phải, cần cĩ giải pháp hợp lý để CTR y tế được thu gom và xử lý triệt để một cách hiệu quả.
Mục đích trước mắt của các giải pháp cần đạt được:
- Tại các bệnh viện phải nâng cao hiểu biết tầm quan trọng của việc phân loại rác tại nguồn. Tồn bộ các cơ sở trên địa bàn thành phố phải thực hiện đầy đủ việc phân loại tại nguồn, nắm bắt rõ những thơng tin về các tác hại mà CTR y tế đem lại khi tiếp xúc.
- Đề ra giải pháp về phương pháp xử lý cho các cơ sở khám chữa bệnh ở cách xa
khu xử lý tập trung của tỉnh.
- Đảm bảo tại các cở sở khám chữa bệnh đều cĩ cán bộ chuyên trách về mơi trường.