Tránh và giảm thiểu chất thải

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định (Trang 86 - 87)

7. nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội của đề tài

4.2.3.12Tránh và giảm thiểu chất thải

4.2 Các giải pháp cải thiện tình hình quản lý chất thải rắn ytế hiện nay

4.2.3.12Tránh và giảm thiểu chất thải

Giảm nguy cơ về khan hiếm vị trí để chơn lấp và sự cạn kiệt của tài nguyên; Giảm chi phí để xử lý rác thải cao do lượng rác thải quá lớn;

Hạn chế sự phá huỷ mơi trường do các tác nhân gây độc cĩ trong chất thải;

Các chất thải thu gom thường chứa tỷ lệ lớn chất thải hữu cơ, chúng cĩ thể sử dụng làm phân compost để bĩn cây, ủ giun,… cải thiện độ màu của đất;

Các chất thải cịn chứa một lượng các vật liệu tổng hợp cĩ thể sử dụng được khi tách ra khỏi dịng chất thải và xem chúng như vật liệu ban đầu.

Các biện pháp và giảm thiểu chất thải bệnh viện:

Xúc tiến chiến dịch giáo dục các đối tượng tham gia vào quá trình phát sinh chất thải (bệnh nhân, cán bộ nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân, học sinh sinh viên tham gia học tập, khách vãng lai).

Nghiên cứu dịng thải (số lượng và thành phần), tạo lập cơ sở dữ liệu;

Xem xét thị trường (hệ thống thu hồi/tái sinh, các vật liệu cĩ thể tái sinh,…), Thực hiện phân loại tại nguồn, tổ chức thu hồi kết hợp với các thơng tin thị trường;

Khuyến khích sự cộng tác của các đối tác (xí nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân,…) tham gia vào việc thu hồi, chứa đựng, sản xuất và mua bán – trao đổi sản phẩm – vật liệu.

Tham gia gĩp ý giảm thiểu việc đĩng gĩi, thiết kế lại sản phẩm phù hợp.

Khuyến khích nghiên cứu tận dụng và cách tân để tạo ra những lợi ích mới cho hàng hố, vật liệu sau khi chúng đã qua sử dụng lần đầu.

Sách, báo, tạp chí, giấy gĩi hàng, bìa catton, các vật liệu bằng giấy khác, vải vụn,… khơng bị nhiễm khuẩn;

Chai nhựa và các sản phẩm bằng nhựa, bao nilon khơng bị nhiễm khuẩn;

Chai lọ thuỷ tinh dùng trong sinh hoạt của cán bộ nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân, học sinh thực tập và khách vãng lai;

Các sản phẩm bằng nhơm, đồng,… khơng bị nhiễm khuẩn; Gỗ thu hồi từ việc dỡ bỏ, sữa chữa nhà cửa, tủ, bàn, ghế,…

Thức ăn thừa, rau, trái cây, cành cây, lá cây,… và các chất hữu cơ khác cĩ thể làm phân compost;

Đất, đá, bê tơng,… thu hồi sau xây dựng.

Phƣơng pháp để tăng mức độ tái sử dụng, tái chế:

Thực hiện phân loại tại nguồn, tổ chức thu hồi kết hợp với các thơng tin thị trường;

Khuyến khích nghiên cứu tận dụng và cách tân để tạo ra những loại ích mới cho hàng hố, vật liệu sau khi đã qua sử dụng lần đầu;

Chính sách về cơng nghệ xử lý vật liệu cĩ thể tái sinh;

Thu hồi và xuất khẩu các loại nguyên liệu cĩ thể tái sinh đã qua kiểm sốt đảm bảo chúng khơng độc hại;

Đánh dấu vật liệu cĩ thể tái sinh;

Cơng nghệ làm phân compost, ủ giun…

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định (Trang 86 - 87)