Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định (Trang 94 - 97)

7. nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội của đề tài

4.2 Các giải pháp cải thiện tình hình quản lý chất thải rắn ytế hiện nay

4.2.7 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng

Để cải thiện tình hình quản lý CTRYT và bảo vệ mơi trường cần cĩ sự hợp tác giữa nhiều đối tượng cĩ liên quan bao gồm các cơ quan tổ chức nhà nước, các tổ chức tư nhân, các nhà quản lý. Cần kết hợp tốt giữa quản lý Nhà nước với việc xã hội hĩa bảo vệ mơi trường tạo điều kiện để các vấn đề về mơi trường được giải quyết tốt nhất với sự tham gia của người dân cĩ liên quan ở cấp độ thích hợp, nhằm phát huy quyền làm chủ và nâng cao trách nhiệm cộng đồng trong bảo vệ mơi trường. việc phát huy cộng đồng dân cư tham gia quản lý chất thải rắn là cần thiết vì nĩ sẽ gắn kết quyền lợi được hưởng với trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với mơi trường sống, đồng thời giúp Nhà Nước nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả kinh tế trong vấn đề quản lý CTRYT nĩi riêng và bảo vệ mơi trường nĩi chung.

Vai trị của cộng đồng ở đây là hết sức quan trọng, đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của việc quản lý.

Xây dựng mạng lưới phổ biến, nâng cao đổi mới nhận thức mơi trường với sự tham gia của các đồn thể, các tổ chức phi chính phủ, các tuyên truyền viên mơi trường thí điểm, các chương trình cung cấp thơng tin về mơi trường cho cộng đồng, ví dụ như hình thức phổ biến nội quy, quy định và các chế tài về bảo vệ mơi trường.

Để người dân hiểu rõ hơn về tác nguy cơ và ảnh hưởng của các CTRYT với mọi trường xã hội và cộng đồng cần phải nâng cao trình độ nhận thức của người dân về

vai trị, tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ mơi trường thơng qua các lớp học bồi dưỡng, phương tiện thơng tin đại chúng, các băng rơn, áp phích tờ rơi và các bảng biểu. Tăng số lượng các bài báo, bài phĩng sự về những vấn đề cấp bách của mơi trường tạo điều kiện để người dân được tiếp xúc và khám phá nhiều hơn về mơi trường xung quang, từ đĩ hướng con người đến các hoạt động tích cực vừa mang lại lợi ích cho con người, vừa đảm bảo phát triển bền vững.

Bên cạnh chương trình bài giảng, các thầy cơ giáo cĩ thể chuẩn bị các tranh vẽ để trẻ em cĩ thể nhận biết được các ký hiệu của CTRYT để tránh trường hợp các em đi thu gom và sử dụng lại các CTRYT nguy hại cĩ thể dẫn đến các rủi ro tiềm ẩn cho sức khỏe. Đây là một chương trình giáo dục tuyên truyền cĩ hiệu quả để giúp trẻ em cĩ thể phân biệt được CTRYT nguy hại với các loại chất thải khác.

Vận động, khuyến khích các cơ sở y tế tư nhân thực hiện phân loại chất thải y tế trước khi giao cho cơ quan cĩ chức năng và hạn chế để rác thải y tế lẫn vào rác thải sinh hoạt.

Hướng tới xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường chính là tăng cường hoạt động của cộng đồng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong những năm qua, tình hình khám chữa bệnh của thành phố Quy Nhơn luơn đặt trong tình trạng quá tải, ngồi những ca bệnh tại các BV đĩng trên địa bàn thành phố Quy Nhơn cịn tiếp nhận một lượng lớn người bệnh từ các tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Phú Yên... Thực tế này khiến cho ngành y tế thành phố nĩi riêng và Bình Định nĩi chung luơn trong tình trạng đối mặt với rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt là cơng tác liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế. Trong tình hình hiện nay với nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng thì sẽ dẫn đến lượng chất thải y tế phát sinh tại các cơ sở y tế cũng sẽ tăng theo.

Pháp luật và cách xử lý chất thải y tế phải thực hiện nghiêm hơn bao giở hết nhằm giáo dục, cưỡng chế. Đĩ là tiển đề tạo nên thĩi quen tốt về bảo vệ mơi trường dần dần sẽ mang lại ý thức tự giác cho xã hội và trên quan điểm này mơi trường sẽ được cải thiện. là một bộ phận quan trọng gĩp phần cải tạo làm sạch mơi trường.

Luận văn đã đánh giá cơ bản tình hình phát sinh và cơng tác quản lý CTRYT để cĩ thể đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình quản lý rác thải y tế cho thành phố hiện nay.

Nâng cao nhận thức cho nhân viên trong ngành và tăng cường nhân viên phụ trách để đảm bảo vệ sinh cho mơi trường các cơ sở khám chũa bệnh. Tăng cường cán bộ chuyên trách cho các cơ sở y tế để cĩ thể lập kế hoạch quản lý vệ sinh mơi trường bệnh viện.

Tiến hành thu gom chất thải theo quy định khơng để chất thải y tế lưu giữ quá lâu. Tăng cường trang thiết bị bảo hộ lao động chuyên cho các nhân viên phụ trách thu gom và vận chuyển CTRYT nguy hại.

đề xuất giải pháp hình thành lị đốt rác tập trung cho các cơ sở nằm cách xa khu xử lý tập trung của thành phố.

Hạn chế của luận văn là chưa cải thiện được tình hình quản lý CTRYT đối với các cở ở y tế tư nhân tập trung ch ủ yếu ở thành phố Quy Nhơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)