Thực trạng quản lý chi NSNN cho SNGD THPH trên địa bàn tỉnh Hà Tây.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh hà tây (Trang 40 - 46)

Quản lý NSNN là một quá trình diễn ra liên tục bao gồm quản lý thu và quản lý chi NSNN. Một chu trình quản lý chi NSNN bao gồm ba giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện chi NSNN, quyết toán chi NSNN. Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông ở Hà Tây cung diễn ra theo trình tự trên. Vấn đề cấp bách đặt ra cần thiết có biện pháp quản lý các khoản chi đó sử dụng đúng mục đích có hiệu quả. Muốn vậy các cơ quan, ban ngành liên quan phải thực hiện nghiêm túc các bớc của một chu trình chi NSNN. Sau đây là mô hình quản lý và quy trình quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông ở Hà Tây.

a) Mô hình quản lý.

Trớc kia, quản lý ngân sách đầu t cho sự nghiệp giáo dục chia làm 2 mảng. Ngân sách tỉnh quản lý các trờng thuộc tỉnh, Sở Giáo dục quản lý ngân sách chi của văn phòng sở và các trờng trực thuộc. Phòng tài chính huyện thị xã quản lý ngân sách giáo dục các trờng thuộc huyện.

Từ năm 2001 Hà Tây áp dụng mô hình quản lý ngân sách cho sự nghiệp giáo dục theo phơng thức toàn bộ ngân sách đầu t cho giáo dục và đào tạo đợc tập trung ở cấp tỉnh. Sở Giáo dục-Đào tạo quản lý toàn bộ ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo( trừ phần ngân sách đầu t cho xây dựng cơ bản). Sở Giáo dục chi cho các trờng trực thuộc tỉnh và thông qua phòng giáo dục ở các huyện, thị xã chi cho các trờng trực thuộc.

Đối với các chơng trình mục tiêu: kinh phí các chơng trình mục tiêu đợc bố trí từ NSTW nhng do bộ tài chính cấp uỷ quyền qua Sở Tài chính. Để chuyển cho các Sở Giáo dục-Đào tạo.

Từ năm 2003 cho đến nay, mô hình quản lý ngân sách cho giáo dục ở Hà Tây đợc phân cấp nh sau:

Phân cấp cho ngân sách các huyện , thị xã quản lý chi thờng xuyên cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo đối với các trờng: mần non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông theo hớng dẫn liên ngành Sở Tài chính và Sở Giáo dục-Đào tạo.

Sở Giáo dục-Đào tạo, các trờng trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thờng xuyên, các trờng s phạm, trờng dân tộc nội trú theo quy định của Nhà nớc đối với ngành Giáo dục-Đào tạo.

Giám đốc Sở Giáo dục-Đào tạo thống nhất với giám đốc Sở Tài chính trình UBND tỉnh quyết định phân bổ kinh phí cho các chơng trình, mục tiêu của ngành Giáo dục-Đào tạo.

Nh vậy, trong thời gian qua, các trờng trung học phổ thông đều do Sở Giáo dục-Đào tạo Hà Tây trực tiếp quản lý chi thờng xuyên.

b) Quy trình quản lý.

Nhìn chung quy trình quản lý chi NSNn cho sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông Hà Tây diễn ra theo trình tự: lập dự toán, cấp phát và quyết toán biểu hiện cụ thể nh sau:

*lập dự toán.

lập dự toán là khâu đầu tiên của quản lý NSNN. Nó có vai trò và vị trí hết sức quan trọng nhằm tạo ra một khuôn khổ tài chính phục vụ cho các chơng trình phát triển kinh tế-xã hội. Yêu cầu cơ bản của việc lập dự toán NSNN là: dự toán phải đựoc lập từ cơ sở lên, không áp đặt từ trên xuống, phải lập chi tiết các nguồn thu cũng nh nhiệm vụ chi theo đúng mục lục NSNN và thời gian lập dự toán đợc quy định sớm hơn.

Cụ thể tình hình lập dự toán chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông ở Hà Tây đợc thực hiện nh sau:

UBND tỉnh căn cứ vào chỉ thị của thủ tớng chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, về dự toán ngân sách và thông t hớng dẫn của bộ tài chính về yêu cầu, nội dung, trình tự, thời gian xây dựng dự toán cũng nh các mức chi tiêu cho Giáo dục-Đào tạo (tính theo đầu dân và đầu học sinh), hớng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng dự toán.

Sở Giáo dục-Đào tạo căn cứ hớng dẫn của cơ quan cấp trên và hớng dẫn của Sở Tài chính tiến hành hớng dẫn các trờng học xây dựng dự toán.

Các trờng học phổ thông lập dự toán về số giáo viên biên chế hợp đồng, số học sinh… gửi Sở Giáo dục-Đào tạo.

Sở Giáo dục-Đào tạo dựa vào số liệu các trờng gửi lên và mức lơng quy định bình quân của Nhà nớc để xác định quỹ lơng, kết hợp với các chỉ tiêu định mức, chính sách, chế độ của Nhà nớc về lập kế hoạch các khoản chi còn lại trong kế hoạch chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông và tổng hợp dự toán ngành.

Sau khi lập xong dự toán chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông đợc gửi sang Sở Tài chính cùng các kế hoạch chi của các cấp khác. số chi cho giáo dục sẽ đợc xem xét trong tính cân đối với các khoản thu-chi khác trong tỉnh. Trong quá trình cân đối ngân sách tỉnh, nếu thấy cần thiết cấp thêm kinh phí cho giáo dục thì Sở Tài chính sẽ cấp thêm kinh phí. Nếu không đợc đầu t thêm thì số kế hoạch chi đợc giữ nguyên theo định mức của Nhà nớc. Sở Giáo dục-Đào tạo căn vào số kế hoạch Nha nớc giao mà chỉnh lại kế hoạch chi của mình và phân phối hạn mức chi cho từng trờng trung học phổ thông.

Khi kế hoạch đợc lập xonng, Sở Giáo dục-Đào tạo sẽ lập bản cấp phát theo từng tháng, quý cho toàn ngành gửi lên Sở Tài chính. Khi kế hoạch cấp phát đã đ- ợc duyệt Sở Giáo dục-Đào tạo sẽ thông báo hạn mức cấp phát theo tháng, quý tới từng trờng để chuẩn bị cho công tác chấp hành kế hoạch ngân sách năm.

Nhìn chung công tác lập dự toán đã dựa trên nhu cầu của từng trờng và đợc lập dựa trên những tiêu thức nhất định nh nhiệm vụ của ngành Giáo dục, số đầu dân, số giáo viên. Vì vậy nó đã đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ phát triển Giáo dục. Trong quá trình lập kế hoạch Hà Tây đã lấy số lợng giáo viên, học sinh và các quy định của Nhà nớc làm nhân tố chủ yếu để xác định số chi kế hoạch. Điều này thể hiện việc chấp hành nghiêm túc các căn cứ quy định số chi kế hoạch. Điều này thể hiện việc chấp hành nghiêm túc các căn cứ quy định lập dự toán. Kế hoạch chi lập ra mang tính kế hoạch khả thi cao do có sự thẩm tra, cân đối kỹ l- ỡng trong từng khoản mục chi.

Tuy nhiên trên thực tế việc lập dự toán chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông Hà Tây vẫn còn một số tồn tại nh việc căn cứ vào đầu dân để xác định

mức chi là cha hợp lý bởi tỷ lệ giữa thành thị và nông thôn, vùng sâu vùng xa dẫn đến tỉnh trạng lãng phí những vùng có quá ít học sinh.

Việc lập dự toán vẫn còn phức tạp, qua nhiều đầu mối, nhiều tầng nấc xét duyệt, tạo nên bộ máy quản lý cồng kềnh với chức năng, nhiệm vụ chồng chéo nhau không mang tính hiệu quả.

Một số trờng trung học phổ thông cố ý sử dụng bừa bãi lãng phí nguồn kinh phí ngân sách cấp bằng cách khai d số học sinh hiện có để hởng nhiều kinh phí hơn.

Ngoài ra, việc phối kết hợp kế hoạch giữa Sở Giáo dục-Đào tạo và Sở Tài chính cha thật sự chặt chẽ tạ sự buông lỏng trong quản lý tạo ra nhiều sai sót.

Và nhợc điểm chung trong việc lập kế hoạch là cha có sự thống nhất giữa các chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu kế hoạch gây khó khăn cho quá trình chấp hành sau này.

*Quy trình cấp phát kinh phí cho giáo dục trung học phổ thông Hà Tây.

Việc cấp phát kinh phí NSNN chỉ đợc thực hiện khi khoản chi đó đã có trong dự toán đợc duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và đã đợc thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc uỷ quyền chuẩn chi. Quy trình cấp phát thanh toán kinh phí đợc thực hiện trực tiếp qua Kho bạc Nhà nớc. Nghĩa là khi có nhu cầu phát sinh các trờng trung học phổ thông sẽ tới Kho bạc Nhà nớc địa phơng để rút kinh phí.

Sở Tài chính sẽ kết hợp với Sở Giáo dục-Đào tạo và Kho bạc Nhà nớc theo dõi chặt chẽ các khoản chi tiêu của các trờng bằng cách kiểm tra thờng xuyên hoặc định kỳ, hạn chế tới mức tối thiểu các khoản chi phát sinh ngoài dự toán của các trờng. Nếu có nhu cầu phát sinh, Sở Giáo dục-Đào tạo tiến hành thẩm tra thấy thực sự cần thiết phải đẩu t thêm sẽ căn cứ vào số kinh phí cúa Sở còn tồn quỹ Kho bạc Nhà nớc thêm cho trờng.

Trong quá trình này, các trờng phải thờng xuyên thông báo về Sở Giáo dục-Đào tạo số kinh phí còn lại của mình. Kho bạc Nhà nớc sẽ luôn thông báo về

Sở Tài chính số kinh phí giáo dục đã rút để Sở Tài chính theo dõi và ghi sổ kế toán.

Riêng đối với khoản thu học phí của học sinh ở các trờng trung học phổ thông, các trờng trực tiếp thu và số thu đó đợc dành 40% để tăng cờng cơ sở vật chất của trờng nh sửa chữa cải tạo cơ sở vật chất hiện có, xây dựng nhỏ phòng học… 20% bổ sung kinh phí cho các hoạt động của trờng bao gồm các khoản chi nghiệp vụ…( trong đó có 5% chi cho công tác quản lý quỹ học phí); 20% hỗ trợ cho hoạt động trực tiếp giảng dạy và phục vụ giảng dạy, còn 20% nộp về Sở Giáo dục-Đào tạo để điều tiết chung cho toàn ngành.

Theo định kỳ ba tháng một lần sau khi thu học phí, các trờng nộp khoản điều tiết 20% trong tổng số 100% học phí thu đợc về Sở Giáo dục-Đào tạo về Kho bạc Nhà nớc Hà Tây.

Nh vậy với 80% tổng số thu học phí để lại trờng sử dụng tuy nó không ảnh hởng tới việc quản lý ngân sách Nhà nớc cho giáo dục trung học nhng việc sử dụng nó vẫn chịu sự theo dõi của Sở Giáo dục-Đào tạo và Sở Tài chính Hà Tây.

Nhìn chung các cơ quan tham gia cấp phát ở Hà Tây đã tôn trọng đầy đủ trình tự từng bớc trong quá trình cấp phát. cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nớc luôn chuẩn bị đủ kinh phí để cấp cho giáo dục trung học phổ thông theo đúng kế hoạch. Với quy trình cấp phát nh vậy đã tăng cờng sự kiện kiểm tra, giám sát của Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nớc và Sở Giáo dục-Đào tạo trong quá trình sử dụng kinh phí của các trờng tránh tình trạng ngân sách đi lòng vòng dễ gây thất thoát tiêu cực. Mặc dù Kho bạc Nhà nớc Hà Tây đã cố để thực hiện chi trả trực tiếp cho các trờng song cũng gặp phải nhiều khó khăn, chủ yếu là hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi hiện nay vừa thiếu, vừa lạc hậu lại không đồng nhất giữa các địa ph- ơng.

*Quy trình quyết toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông Hà Tây.

Sau khi thực hiện xong công tác khoá sổ cuối năm ngày 31/12, số liệu trên các sổ kế toán cảu các trờng trung học phổ thông phải đảm bảo cân đối khớp đúng với số liệu của cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nớc cả về tổng số và chi tiết. Khi đó đơn vị mới đợc tiến hành lập báo cáo quyết toán.

Khi thực hiện quyết toán năm, các trờng sẽ gửi báo cáo quyết toán của mình lên Sở Giáo dục-Đào tạo. Sở Giáo dục-Đào tạo sẽ tập hợp báo cáo quyết toán của các trờng lập quyết toán chi giáo dục toàn tỉnh và gửi sang Sở Tài chính. Sở Tài chính căn cứ vào quyết toán đã lập cảu Sở Giáo dục-Đào tạo và các quyết toán của các ngành khác để lập quyết toán thu chi toàn tỉnh trình UBND tỉnh để trình HĐND tỉnh phê duyệt.

Với quy trình quyết toán nh trên đảm bảo quản lý chặt chẽ việc sử dụng kinh phí NSNN ở các trờng trung học phổ thông, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t NSNN cho cấp học nay.

Tuy nhiên việc quyết toán không thể đảm bảo đến từng chi tiết nhỏ nên khó có thể phát hiện ra những điều cha hợp lý nên không đánh giá đợc chính xác hiệu quả nguồn kinh phí cấp phát. Bên cạnh đó, đội ngũ kế toán tài chính cảu ngành giáo dục cha giỏi về nghiệp vụ do vậy mà công tác mở, chuyển sổ quyết toán vẫn còn cha đúng theo chế độ quy định. Do đó, việc lập báo cáo quyết toán ở các trờng trung học phổ thông Hà Tây vẫn trong tình trạng không đầy đủ, không kịp thời và mang tính hình thức nhiều hơn, nội dung sơ sài, không thực đúng với số chi thực tế của đơn vị. Quyết toán NSNN là công đoạn kiểm tra sau khi chi nhng thực chất còn bị coi nhẹ.

Nói tóm lại, xét về tổng thể Hà Tây đã thực hiện đúng các trình tự quyết toán theo quy định của Nhà nớc. Do vậy đã mang lại hiệu quả cao trong quản lý chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông. Tuy nhiên quá trình này vẫn còn tồn tại một vài sơ hở mà dựa vào đó các trờng trung học phổ thông nhận trợ cấp nhiều hơn so với nhu cầu vì vậy gây ra không ít lãng phí. Cần tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý các khoản chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông để cho cấp học này ngày càng phát triển vững mạnh góp phần đa giáo dục Hà Tây đi lên.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh hà tây (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w