S đất = 594 m2 đất = 891 m2 đất = 981 m
5.4.2.5. Dáng thế bonsa
Dáng thế bonsai rất phong phú, nhưng cĩ thể chia thành 5 nhĩm cơ bản như sau:
Thế thẳng hay trực: Thân cây thẳng trùng với trục thẳng đứng và vuơng gĩc với mặt đất (1).
Thế hơi nghiêng hay thế xiên: Thân cây nghiêng về một phía tạo thành gĩc nhỏ hơn 300 so với trục thẳng đứng (2).
Thế nghiêng hay thế tà:Thân cây nghiêng so với trục thẳng đứng khơng
quá 600 (3).
Thế ngọa hay thế nửa thác: Thân cây nghiêng gần như nằm ngang nhưng vẫn nghiêng một gĩc nhỏ hơn 900 so với trục thẳng đứng(4)
Thế huyền nhai hay thác: Thân cây cong xuống, lớn hơn 900 so với trục
thẳng đứng (5)
(1) (2) (3) (4) (5)
Từ các dáng thế cơ bản trên, người ta phối hợp giữa tán lá, gốc, độ uốn cong của
gốc, số lượng thân cây trên một chậu để tạo ra nhiều kiểu dáng thế khác nhau. Như chia
ra nhĩm một thân, nhiều thân, nhiều thân từ một gốc hay nhiều gốc.
Chẳng hạn nhĩm đơn thân cĩ thế gấp khúc (bankan): Thân cây uốn vặn và gấp
khúc khơng theo một dáng nhất định, tán lá cĩ đám thẳng, đám nghiêng, tạo cảm giác như cây bị oằn lại do giơng bão
Hay thế gío đùa (fukinagashi): Thân cây nghiêng về một bên, cành tạt về một bên cùng chiều nghiêng của thân
Thế thân bể (sabamiki): Thân bị đục khĩet, chẻ ra xé rách nứt nẻ, tạo nhiều rãnh rộng. Gốc cây trơ trụi, tạo nên hình ảnh già cỗi và bị thiên nhiên tàn phá.
Nhĩm nhiều thân với 2, 3, 5 thân hay hơn nữa trên cùng một gốc cây.
Nhĩm nhiều thân trên nhiều gốc khác nhau như: thế tam đa hay 3 cây (sambon- yose).
Thế sum lâm hay rừng cây (yose- yose). Thế rừng dày hay đám (tsukami- yose)…
Tuy nhiên trong thực tế rất khĩ tách biệt các dáng thế của cây bonsai. Ngồi ra,
người kết hợp với các chi tiết tạo cảnh khác như căn nhà, bồn nước, hay trồng cây trên
đá nhằm tạo ra các “bồn cảnh”.
Như thế thạch bồn hay phong cảnh cạn (bonkei): chậu cảnh cĩ đá và cây kết hợp
hài hịa với nhau, trong đĩ, cây là chính, đá là phụ. Nếu cây là phụ, đá là chính gọi là bonseki.
Thế thủy thạch bồn cảnh hay phong cảnh nước (suisek): Trong chậu cĩ cả 3