Giai đoạn từ năm 1988 đến trớc khi pháp điển hóa lần thứ hai với việc ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm

Một phần của tài liệu thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 25 - 28)

hai với việc ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 là Bộ luật tố tụng hình sự đầu tiên của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 1988. Bộ luật đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những giá trị tốt đẹp của pháp luật tố tụng hình sự truyền thống, quán triệt và thể chế hóa đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta lúc bấy giờ, đồng thời tham khảo những kinh nghiệm của pháp luật hình sự thế giới, nhất là pháp luật tố tụng hình sự của Liên xô (cũ). Bộ luật quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Trong đó có quy định "Thủ tục đặc biệt" tại Chơng XXXI- phần VII là sự kế thừa và phát triển pháp luật tố tụng hình sự dành cho ngời cha thành niên phạm tội của Nhà nớc ta từ Cách mạng tháng Tám đến khi ban hành bộ luật, với

tinh thần đổi mới, đặc biệt, nguyên tắc, đờng lối xử lý ngời cha thành niên phạm tội không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển để việc xử lý ngời cha thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.

Ngoài ra, để đảm bảo chất lợng công tác xét xử, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành những văn bản dới luật hớng dẫn thi hành Chơng XXXI Bộ luật tố tụng hình sự 1988. Những quy định về thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo là ngời cha thành niên trong Bộ luật này hầu nh đợc kế thừa quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 hiện hành. Đó là các hớng dẫn tại Công văn số 52/1999/KHXX ngày 15.6.1999 của Tòa án nhân dân tối cao về việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự đối với bị cáo là ngời cha thành niên, nh sau:

1. Khi xét xử mà bị cáo là ngời cha thành niên, nếu bị cáo hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ không mời ngời bào chữa, thì Tòa án phải yêu cầu Đoàn Luật s cử ngời bào chữa cho họ. Nếu Tòa án đã có yêu cầu và Đoàn luật s đã cử ngời bào chữa cho bị cáo, thì cần phân biệt nh sau:

- Trong trờng hợp ngời bào chữa có mặt mà bị cáo và ngời đại diện hợp pháp của họ không có yêu cầu thay đổi hoặc từ chối ngời bào chữa thì Tòa án tiến hành xét xử vụ án theo thủ tục chung.

- Trong trờng hợp ngời bào chữa có mặt mà bị cáo và ngời đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu thay đổi ngời bào chữa thì Tòa án căn cứ vào các khoản 2 và 3 Điều 35 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1985 để chấp nhận hoặc không chấp nhận. Trong trờng hợp Tòa án chấp nhận yêu cầu thay đổi ngời bào chữa, thì phải hoãn phiên tòa. Trong trờng hợp Tòa án không chấp nhận yêu cầu thay đổi ngời bào chữa, thì tiến hành xét xử vụ án theo thủ tục chung.

- Trong trờng hợp ngời bào chữa có mặt (hoặc vắng mặt) mà bị cáo từ chối ngời bào chữa, thì Tòa án lập biên bản về việc bị cáo từ chối ngời bào chữa. Trong biên bản này phải có chữ ký của bị cáo. Sau khi lập biên bản xong, Tòa án tiến hành xét xử vụ án theo thủ tục chung.

- Trong trờng hợp ngời bào chữa vắng mặt tại phiên tòa mà bị cáo không từ chối ngời bào chữa, thì Tòa án căn cứ vào Điều 165 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1985 để hoãn phiên tòa

2. Khi xét xử sơ thẩm mà bị cáo là ngời cha thành niên, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1985 "thành phần Hội đồng xét xử phải có một hội thẩm nhân dân là giáo viên hoặc là cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh"; do đó, các Tòa án cần phải thực hiện đúng quy định này. Cụ thể là khi phân công Hội đồng xét xử sơ thẩm cần phải xem xét trong danh sách hội thẩm nhân dân có ai là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh để mời họ tham gia Hồi đồng xét xử.

Cần lu ý là khái niệm "giáo viên" đợc quy định tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1985 cần đợc hiểu theo nghĩa rộng của nó, tức là những "nhà giáo "- những ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà tr- ờng hoặc các cơ sở giáo dục khác. Theo quy định tại Chơng III Luật giáo dục, thì nhà trờng bao gồm: "Nhà trờng trong hệ thống giáo dục quốc dân (Điều 44); Nhà trờng của cơ quan hành chính nhà nớc, của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, của lực lợng vũ trang nhân dân (Điều 45) và các loại trờng chuyên biệt khác nh: Trờng phổ thông dân tộc nội trú, trờng phổ thông dân tộc bán trú, trờng dự bị đại học (Điều 56); Trờng chuyên, trờng năng khiếu (Điều 57); Trờng, lớp dành cho ngời tàn tật (Điều 58); Trờng giáo dỡng (Điều 59). Về các cơ sở giáo dục khác, thì theo tinh thần quy định tại Điều 60 Luật giáo dục, đó là các cơ sở giáo dục đợc thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Chính phủ.

Theo hớng dẫn tại Công văn 81/2002/TANDTC ngày 10.6.2002 của Tòa án nhân dân Tối cao thì: khái niệm "giáo viên" quy định tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1985 cần đợc hiểu là những "nhà giáo" – những ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng hoặc các cơ sở giáo dục khác, kể cả trong trờng hợp họ đã nghỉ hu.

Chơng 2 Quy định về thủ tục xét xử các vụ án mà bị cáo

là ngời cha thành niên trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và thực tiễn áp dụng

Một phần của tài liệu thủ tục xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 25 - 28)