Chương 2: HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ
2.5 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ NHỰA TRÊN THẾ GIỚI 1.Tái ch ế ở các quốc gia cơng nghiệp hĩa [4, d ịch giả: Th.S Nguyễn
Khoa Việt Trường]
Ở các quốc gia cơng nghiệp hĩa, người ta phân biệt rạch rịi cơng việc tái chế sơ cấp và thứ cấp. Chất thải plastic sơ cấp được phát sinh trong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm. Đặc điểm của chất thải sơ cấp là chất lượng tốt, cĩ độ tinh khiết
cao, phù hợp với tiêu chuẩn chế tạo sản phẩm như là nguyên liệu mới ban đầu. Các
kỹ thuật tái chế bao gồm: xay, ép đùn, tạo viên… Trong các ngành cơng nghiệp chế
tạo, các viên nhựa này cĩ thể được sử dụng một mình chúng hoặc thường hơn là trộn
với những hạt nhựa mới. Quá trình tái chế các chất thải sơ cấp thành các sản phẩm cĩ đặc điểm tương tự như quá trình chế tạo sản phẩm ban đầu, được gọi là tái chế sơ
cấp.
Quá trình sản xuất các sản phẩm plastic khơng thể khơng co chất thải, do đĩ người ta thường tiến hành các hoạt động tái chế sơ cấp ngay từ những ngày đầu
thành lập các nhà máy sản xuất.
Thuật ngữ “chất thải thứ cấp” chỉ những chất thải plastic khơng thuộc lĩnh vực
sản xuất cơng nghiệp. Chúng khơng tinh khiết, cĩ thể bị nhiễm bẩn, và là hỗn hợp
của nhiều loại plastic khác nhau. Quá trình chế tạo lại những hỗn hợp này (gọi là tái chế thứ cấp) thường cho sản phẩm là những loại hỗn hợp nhựa cĩ các tính chất cơ
học kém, vì các loại plastic thành phần của chúng thường cĩ tính chất rất khác nhau.
Do vậy, khả năng chấp nhận của thị trường đối với những sản phẩm này sẽ thấp hơn.
Ở các quốc gia cơng nghiệp hĩa, cả hai quá trình tái chế sơ cấp và thứ cấp đều
phụ thuộc chặt chẽ vào vốn đầu tư, lao động, thiết bị, năng suất sản phẩm để đảm bảo
khả năng hoàn vốn cao nhất. Các qui trình sử dụng trong cơng nghiệp tái chế plastic
cũng giống như là các qui trình được sử dụng trong quá trình sản xuất các sản phẩm
plastic từ nhựa tinh khiết.
Vào đầu những thập kỷ 80, các hoạt động tái chế plastic gia tăng đáng kể. Đối với các chất thải plastic hỗn tạp và nhiễm bẩn, người ta phát triển các qui trình chế tạo và thị trường cho các sản phẩm đặc thù cĩ thể sử dụng chúng như làm các hàng rào,
SVTH : Hồng Anh Trang 30
thay thế vật liệu cho các đồ gỗ gia dụng. Các sản phẩm như vậy cĩ thể chấp nhận các
loại vật liệu cĩ độ tinh khiết và đồng nhất khơng cao. Ban đầu, thị trường hơi khĩ khăn trong việc chấp nhận những sản phẩm như vậy, nhưng càng về sau, các ứng
dụng của các loại plastic hỗn tạp này tăng lên đáng kể.
Nhìn chung, hoạt động tái chế sẽ khơng gặp nhiều vấn đề nếu các chất thải đầu
vào tinh khiết (đồng nhất và khơng bị nhiễm bẩn). Các chất thải plastic từ các nguồn
cơng nghiệp và thương mại thường dùng để tái chế dễ dàng hơn plastic cĩ nguồn gốc
từ gia đình, ở đấy chúng hỗn tạp hơn và dễ bị nhiễm bẩn hơn. Cơng việc phân loại plastic trước khi tái chế thường gặp nhiều khĩ khăn nhưng rất quan trọng. Hiện nay
cũng đã cĩ nhiều cơng nghệ phục vụ cho cơng tác phân loại và làm sạch nhưng
chúng hoạt động khơng thành cơng lắm. Cơng nghệ tái chế sẽ dễ dàng hơn rất nhiều
nếu chất thải plastic được phân loại trước khi thu gom.
Các cơng nghệ tái chế vẫn đảm bảo tính khả thi về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế
vì nhiều lý do, cơng nghệ tái chế plastic phải mất nhiều thời gian để thiết lập hơn các
hoạt động tái chế vật liệu như giấy và thủy tinh. Mặc dù hoạt động tái chế cũng đã cĩ bề dày lịch sử nhưng tiềm năng vẫn cịn rất lớn. Hiện nay, lượng plastic tái chế so
với lượng plastic tạo ra vẫn cịn rất khiêm tốn. Theosố liệu của Hiệp hội Sản xuất Plastic Châu Âu: năm 1989, ở Châu Âu lượng plastic tái chế chỉ cĩ 840.000 tấn trong khi đĩ 1.7 triệu tấn plastic thải được đốt để thu hồi năng lượng, 9 triệu tấn plastic đi đến các bãi chơn lấp hoặc đốt mà khơng thu hồi năng lượng.