12 5 135 Polypropylene
4.2 XUẤT CƠNG NGHỆ PHÙ HỢP CHO ĐIỀU KIỆN TP.HCM 1.Phân loại chất thải tại nguồn
4.2.1. Phân loại chất thải tại nguồn
Phân loại chất thải tại nguồn là vấn đề rất cần thiết, và cĩ hiệu quả kinh tế và cả
vấn đề bảo vệ mơi trường. Việc phân loại chất thải rắn tại nguồn làm cho chất thải
trở nên sạch hơn, làm tăng hiệu quả của các quá trình tái chế, tái sử dụng các loại phế
liệu. Đồng thời làm giảm mức độ ơ nhiễm tại các cơ sở phân loại và tái chế. Một lợi
ích to lớn khác của việc phân loại chất thải rắn tại nguồn là cĩ thể giảm được diện tích đất sử dụng cho các bãi chơn lấp của thành phố. Do đĩ, thành phố cần thực hiện chương trình phân loại rác thải tại nguồn. Cụ thể:
Đối với người dân:
Hướng dẫn nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích mỗi gia đình nên cĩ ít nhất hai thùng rác để phân chất thải rắn thành hai loại: loại cĩ khả năng tái chế (giấy,
chai lọ thủy tinh, nhựa, lon đồ hộp…) và các chất hữu cơ dễ phân hủy (thực phẩm dư
thừa) để làm phân compost. Tốt hơn nữa thì phân chất thải rắn cĩ khả năng tái chế
thành từng loại riêng biệt, chúng sẽ được đưa thẳng đến cơ sở tái chế mà khơng phải
phân loại lần hai. Cơng đoạn này địi hỏi người phân loại phải hiểu biết tác hại, tính
chất và thành phần các chất đã phân loại.
Do đĩ cần phải lập chương trình hành động, tuyên truyền cho mọi người dân hiểu
biết về cách phân loại chất thải theo thành phần, tính chất cũng như tác hại của chất
thải rắn.
Thành phố cần lồng ghép lợi ích của người dân vào trong chương trình phân loại
rác tại nguồn. Cĩ như vậy người dân mới tích cực tham gia. Đồng thời đề ra qui định,
qui chế và biện pháp thực hiện buộc các hộ gia đình thực hiện nghiêm túc.
Đối với các xí nghiệp, nhà máy: hướng dẫn nâng cao nhận thức cơng nhân, lãnh
đạo nhà máy về hiệu quả của việc phân loại rác tại nguồn. Kèm theo các qui định, hướng dẫn phân loại rác thải cơng nghiệp và cả các biện pháp xử lý đối với doanh
nghiệp khơng thực hiện việc phân loại từ nguồn.
SVTH : Hồng Anh Trang 75
Thiết kế qui trình thu gom riêng cho các loại rác. Cơng tác này nên phối hợp với
lực lượng thu gom rác tại nhà để xây dựng qui trình phù hợp.
Thành lập ban chỉ đạo chương trình phân loại rác tại nguồn. Ban chỉ đạo họp định
kỳ để kiểm tra và xử lý quá trình thực hiện.
Xây dựng thêm trạm phân loại thứ cấp sau khi phân loại sơ cấp tại nguồn để lựa
chọn các phương pháp xử lý chất thải cho phù hợp với từng loại (đặc biệt là việc
phân loại nhựa khá phức tạp).
Xây dựng thêm các trạm tái chế nhằm thu hồi lợi nhuận phục vụ cho các cơng tác khác liên quan đến cơng tác quản lý chất thải rắn.