Các cơng đoạn ho àn thiện sản phẩm 1.Tạo hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các công nghệ tái chế khả thi chất thải rắn plastic trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 40 - 44)

12 5 135 Polypropylene

2.6.2. Các cơng đoạn ho àn thiện sản phẩm 1.Tạo hạt

2.6.2.1. Tạo hạt

Nhựa cứng sau khi nghiền nhỏ và nhựa xốp là nguyên liệu của quá trình đùn

và tạo hạt để sản xuất hạt nhựa. Hạt nhựa này sẽ trở thành nguyên liệu đầu vào của

SVTH : Hồng Anh Trang 40

Hình 7: Qui trình tạo hạt

(Nguồn :Vogler – 1984, [4])

Nguyên tắc hoạt động:

Nguyên liệu được cho vào phễu và rơi xuống khuơn đẩy, trục vít quay sẽ đẩy

nguyên liệu lên phía trước. Hơi nĩng do ma sát và các pin nĩng được lắp quanh thùng để làm mềm dẻo nguyên liệu. Pin nĩng, nước và máy thổi khí được lắp quanh thùng để kiểm sốt nhiệt độ. Trước khi nguyên liệu ra khỏi khuơn, chúng được đưa

qua vỉ lưới lọc để loại bỏ những mảnh cứng.

Khi các sợi nhựa ra khỏi khuơn, chúng đi qua một bể nước lạnh để rắn lại. Trục lăn sẽ đưa vật liệu vào khuơn cắt để cắt thành những hạt đều nhau dùng làm nguyên liệu sản xuất. Hạt nhựa sẽ tự động được trút vào bao đặt trên một cái cân.

Chất thải phát sinh trong quá trình này cũng cĩ thể cho vào máy đùn lần nữa. Năng suất của quá trình tạo hạt phụ thuộc vào qui mơ của máy đùn. Một cơ sở tạo

hạt nhỏ cần 2 - 3 cơng nhân đứng máy.

 Máy đùn và máy tạo hạt được sử dụng ở Thổ Nhĩ Kỳ cĩ giá 5.000$ (máy cũ)

và 10.000$ ( máy mới). 2.6.2.2. Chế tạo sản phẩm Phễu Nhựa vụn Ĩng nước Sợi nhựa Trục lăn Khuơn cắt Vỉ lưới lọc Pin nĩng Thùng máy Trục vít Đầu khuơn đẩy Bể nước lạnh Cân Bao đựng hạt

SVTH : Hồng Anh Trang 41

Một số phương pháp sản xuất được sử dụng cho các qui trình nhỏ để sản xuất ra

những sản phẩm cuối cùng, bao gồm:

 Ép đùn ( các loại ống dẫn)

 Ép phun ( các sản phẩm thơng dụng)

 Cơng nghệ thổi ( các loại chai)

 Cán tấm ( các loại túi xách bằng nhựa)

Tất cả những phương pháp trên đều phụ thuộc vào nguồn điện. Chỉ cĩ phương pháp ép đùn là cĩ chi phí thấp, khá đơn giản, cĩ thể làm thủ cơng khi gặp sự cố về điện.

2.6.2.2.1. Ép đùn

Quá trình ép đùn cũng giống như quá trình tạo hạt nhưng sản phẩm cuối cùng cĩ dạng ống. Quá trình này cĩ thêm một khuơn thép cĩ khoét lỗ để định hình sản

phẩm. Nguyên liệu được làm nguội và hố rắn trong khơng khí, trong nước sinh hoạt

hoặc thùng lạnh trước khi qua ống cuốn và được cắt thành những đoạn thẳng.

Nguyên liệu là các mảnh PVC được sử dụng để chế tao các sản phẩm dạng ống. Đầu tiên, nguyên liệu cần được sấy khơ, sau đĩ sẽ được lọc và pha trộn với các

chất phụ gia. Chúng được đưa vào phễu để đi vào khuơn. Trục vít quay tạo ra hơi nĩng do ma sát. Do đĩ, hơi ẩm của nguyên liệu sẽ lại tiếp tục được hạ xuống và được

lọc một lần nữa. Sau đĩ, chúng sẽ được đẩy qua khuơn tạo ống để tạo ra sản phẩm

SVTH : Hồng Anh Trang 42

Hình 8: Qui trình ép đùn

(Nguồn: Vogler – 1984, [4])

2.6.2.2.2. Ép phun

Nguyên tắc hoạt động:

Nguyên liệu được đưa vào phễu và đi xuống máy đùn. Trục vít quay sẽ đẩy

nhựa lên phía trước và các pin nĩng sẽ làm nĩng chảy chúng. Sau đĩ, trục vít ngừng quay để nhựa chảy dồn về phía trước khuơn. Khi đủ lượng nguyên liệu, trục đẩy sẽ đẩy lượng nhựa nĩng chảy qua vịi phun vào một khuơn thép kín. Khuơn này được

giữ lạnh để nguyên liệu nhanh chĩng cứng lại. Sau đĩ, người ta mở khuơn và tháo sản phẩm ra, và chuẩn bị cho mẻ tiếp theo. Các loại máy kiểu cũ thường sử dụng

piston hoặc ống bơm thay cho trục vít. Hình dạng của khuơn ép tùy theo loại sản

phẩm sản xuất. Trục vít Trục đỡ Khuơn Sản phẩm dạng ống nở ra khi ra khỏi khuơn

SVTH : Hồng Anh Trang 43

Hình 9: Quá trình ép phun

(Nguồn: Vogler – 1984,[4])

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các công nghệ tái chế khả thi chất thải rắn plastic trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)